- Đề dành cho lớp luật k34:
Câu 1: Cho hai khái niệm A và B có quan hệ như được lập thức qua các biểu thức logic sau đây:
1. ∀x : x ∈ A → x ∈ B.
2. ∀x : x ∈ B → x ∈ A.
3. ∀x : x ∈ A → x ∈ C.
4. ∀x : x ∈ B → x ∈ C
5. ∀x ∈ A + ∀x ∈ B = ∀x ∈ C ((A + B)= C)
Yêu cầu:
(1): Hãy phát định quan hệ giũa hai khái niệm A,B.
(2): Phát biểu quan hệ ấy thành lời dựa vào các biểu thức đã cho
( Biết rằng C là khái niệm giống của hai khái niệm A,B).
Câu 2:
a. Biểu thức hóa các phán đoán sau:
(1) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
(2) Muốn trở thành luật sư giỏi thì phải có tri thức luật học, không có tri thức luật học thì không thể trở thành luật sư giỏi.
b. Cho phán đoán P sau đây:
P = Là sinh viên luật nên Nam rất hiểu luật.
Yêu cầu:
(1) Khôi phục tam đoạn luận từ phán đoán P đã cho.
(2) Vẽ sơ dồ của tam đoạn luận vừa khôi phục.
(3) Nêu đặc điểm của tam đoạn luận ấy.
Câu 3: Tìm giá trị của các phán đoán sau đây với (P đúng), Q (sai), R (đúng).
(1) ( P ^ Q) → R (4) (P v Q) → R
(2) (P v Q) → R (5) P → (Q v R)
(3) P → ( Q → R) (6) P → (Q ^ ~R)
Câu 4: Cho phán đoán P sau đây:
P = mọi sinh viên luật đều có thể trở thành luật sư giỏi.
Yêu cầu:
a. Nhận diện kiểu dạng phán đoán P đã cho?
b. Tìm các phán đoán nằm trong quan hệ đối chọi, lệ thuộc, mâu thuẫn và đồng nhất với phán đoán P?
c. Tính giá trị logic của chúng.
Câu 5: Kết luận ~W của bài toán suy luận sau đây là đúng (hợp logic) hãy chứng minh):
- Đề thi cho lớp văn và văn hóa học:
Câu 1: Cho hai khái niệm A và B có quan hệ như được lập thức qua các biểu thức logic sau đây:
1. ∀x : x ∈ A → x ∉ B.
2. ∀x : x ∈ B → x ∉ A.
3. ∀x : x ∈ A → x ∈ C.
4. ∀x : x ∈ B → x ∈ C
5. ∀x ∈ A + ∀x ∈ B = ∀x ∈ C((A + B)
Yêu cầu:
(1): Hãy phát định quan hệ giũa hai khái niệm A,B.
(2): Phát biểu quan hệ ấy thành lời dựa vào các biểu thức đã cho
( Biết rằng C là khái niệm giống của hai khái niệm A,B).
Câu 2:
a. Biểu thức hóa các phán đoán sau:
(1) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
(2) Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì phải có tri thức khoa học, không có tri thức khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi.
b. Chứng minh hệ thức Morgan sau bằng phương pháp dùng bảng giá trị chân lý và nêu quy tắc chứng minh:
~(P ^ Q)= ~P v ~Q
c. Cho phán đoán P sau đây:
P = Là sinh viên ngữ văn nên Nam rất giỏi văn.
Yêu cầu:
(1) Khôi phục tam đoạn luận từ phán đoán P đã cho.
(2) Vẽ sơ dồ của tam đoạn luận vừa khôi phục.
(3) Nêu đặc điểm của tam đoạn luận ấy.
Câu 3: Tìm giá trị của các phán đoán sau đây với P(đúng), Q(sai), R(đúng):
(1) ( P ^ Q) → R (4) (P v Q) → R
(2) (P v Q) → R (5) P → (Q v R)
(3) P → ( Q → R) (6) P → (Q ^ ~R)
Câu 4: Cho phán đoán P sau đây:
P = mọi sinh viên ngữ văn đều có thể trở thành nhà nghiên cứu văn giỏi.
Yêu cầu:
a. Nhận diện kiểu dạng phán đoán P đã cho?
b. Tìm các phán đoán nằm trong quan hệ đối chọi, lệ thuộc, mâu thuẫn và đồng nhất với phán đoán P?
c. Tính giá trị logic của chúng.
Câu 1: Cho hai khái niệm A và B có quan hệ như được lập thức qua các biểu thức logic sau đây:
1. ∀x : x ∈ A → x ∈ B.
2. ∀x : x ∈ B → x ∈ A.
3. ∀x : x ∈ A → x ∈ C.
4. ∀x : x ∈ B → x ∈ C
5. ∀x ∈ A + ∀x ∈ B = ∀x ∈ C ((A + B)= C)
Yêu cầu:
(1): Hãy phát định quan hệ giũa hai khái niệm A,B.
(2): Phát biểu quan hệ ấy thành lời dựa vào các biểu thức đã cho
( Biết rằng C là khái niệm giống của hai khái niệm A,B).
Câu 2:
a. Biểu thức hóa các phán đoán sau:
(1) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm.
(2) Muốn trở thành luật sư giỏi thì phải có tri thức luật học, không có tri thức luật học thì không thể trở thành luật sư giỏi.
b. Cho phán đoán P sau đây:
P = Là sinh viên luật nên Nam rất hiểu luật.
Yêu cầu:
(1) Khôi phục tam đoạn luận từ phán đoán P đã cho.
(2) Vẽ sơ dồ của tam đoạn luận vừa khôi phục.
(3) Nêu đặc điểm của tam đoạn luận ấy.
Câu 3: Tìm giá trị của các phán đoán sau đây với (P đúng), Q (sai), R (đúng).
(1) ( P ^ Q) → R (4) (P v Q) → R
(2) (P v Q) → R (5) P → (Q v R)
(3) P → ( Q → R) (6) P → (Q ^ ~R)
Câu 4: Cho phán đoán P sau đây:
P = mọi sinh viên luật đều có thể trở thành luật sư giỏi.
Yêu cầu:
a. Nhận diện kiểu dạng phán đoán P đã cho?
b. Tìm các phán đoán nằm trong quan hệ đối chọi, lệ thuộc, mâu thuẫn và đồng nhất với phán đoán P?
c. Tính giá trị logic của chúng.
Câu 5: Kết luận ~W của bài toán suy luận sau đây là đúng (hợp logic) hãy chứng minh):
1. (W ^ N) → M
2. ~(~N v M)
--------------
~W
2. ~(~N v M)
--------------
~W
- Đề thi cho lớp văn và văn hóa học:
Câu 1: Cho hai khái niệm A và B có quan hệ như được lập thức qua các biểu thức logic sau đây:
1. ∀x : x ∈ A → x ∉ B.
2. ∀x : x ∈ B → x ∉ A.
3. ∀x : x ∈ A → x ∈ C.
4. ∀x : x ∈ B → x ∈ C
5. ∀x ∈ A + ∀x ∈ B = ∀x ∈ C((A + B)
Yêu cầu:
(1): Hãy phát định quan hệ giũa hai khái niệm A,B.
(2): Phát biểu quan hệ ấy thành lời dựa vào các biểu thức đã cho
( Biết rằng C là khái niệm giống của hai khái niệm A,B).
Câu 2:
a. Biểu thức hóa các phán đoán sau:
(1) Chuồn chuồn bay thấp thì mưa
Bay cao thì nắng bay vừa thì râm
(2) Muốn trở thành nhà lãnh đạo giỏi thì phải có tri thức khoa học, không có tri thức khoa học thì không thể trở thành nhà lãnh đạo giỏi.
b. Chứng minh hệ thức Morgan sau bằng phương pháp dùng bảng giá trị chân lý và nêu quy tắc chứng minh:
~(P ^ Q)= ~P v ~Q
c. Cho phán đoán P sau đây:
P = Là sinh viên ngữ văn nên Nam rất giỏi văn.
Yêu cầu:
(1) Khôi phục tam đoạn luận từ phán đoán P đã cho.
(2) Vẽ sơ dồ của tam đoạn luận vừa khôi phục.
(3) Nêu đặc điểm của tam đoạn luận ấy.
Câu 3: Tìm giá trị của các phán đoán sau đây với P(đúng), Q(sai), R(đúng):
(1) ( P ^ Q) → R (4) (P v Q) → R
(2) (P v Q) → R (5) P → (Q v R)
(3) P → ( Q → R) (6) P → (Q ^ ~R)
Câu 4: Cho phán đoán P sau đây:
P = mọi sinh viên ngữ văn đều có thể trở thành nhà nghiên cứu văn giỏi.
Yêu cầu:
a. Nhận diện kiểu dạng phán đoán P đã cho?
b. Tìm các phán đoán nằm trong quan hệ đối chọi, lệ thuộc, mâu thuẫn và đồng nhất với phán đoán P?
c. Tính giá trị logic của chúng.