^oo^ ...
Tiết trời đang vào đông, lạnh se sắt. Một mùa lễ Giáng sinh đang rộn
ràng gõ cửa. Dù là người theo Công giáo hay không thì các bạn trẻ cũng
muốn được hòa mình vào dòng người hướng về các nhà thờ để được nghe
tiếng chuông yên bình chúc mừng sinh nhật của Chúa mà lòng tràn đầy cảm
xúc.
[size=9]Ở giáo đường nào cũng có
hang đá, máng cỏ, ngôi sao, cây thông Noel... Đêm về, cùng người thân
quây quần chúc một mùa Giáng sinh an lành với những món quà dễ thương.
Vậy bạn đã biết hết ý nghĩa của các biểu tượng trong lễ mừng Chúa sinh
ra đời chưa?
Hang đá và máng cỏ
Trong truyền thuyết, Chúa
sinh ra trong một hang đá nhỏ, nơi máng cỏ của các mục đồng chăn chiên
tại thành Bethelem. Ngày nay, vào đêm 24/12 tại các giáo đường đều có
hang đá với máng cỏ, bên trong có tượng Chúa Hài đồng, tượng Đức mẹ
Maria, chung quanh có những con lừa, tượng Ba Vua, một số thiên thần,
Thánh Giuse trên mái nhà có ánh sáng, chiếu từ một ngôi sao hướng dẫn ba
vua tìm đến với Chúa. Mọi người đều hướng về Chúa nhân từ, cầu nguyện
Chúa cứu rỗi cho nhân loại tránh khỏi chiến tranh, nghèo đói và bất
hạnh.
Cây thông Noel
Thời Trung đại, trong nhiều lễ hội tại Ðức đều xuất hiện cây thông. Đây
là loại cây sống trong khí hậu khắc nghiệt nhưng vẫn giữ được dáng vẻ
mạnh mẽ, vững chãi và màu xanh vĩnh cửu. Dần dần hình ảnh của loài cây
này xuất hiện thường xuyên hơn và nó được coi là trung tâm của lễ hội,
nơi mọi người cùng nắm tay nhau nhảy múa xung quanh cây thông được trang
trí công phu. Ngày nay, gần tới dịp Noel, người ta thường sắm một cây
thông và trang trí lên đó những ngôi sao, những quả châu, dải kim tuyến
lấp lánh, hoa... Cây thông được xem là biểu tượng của niềm hy vọng và
sức sống mới trong lễ hội đón chào năm mới.
Chiếc gậy kẹo
Vào năm 1800, một người làm kẹo ở Ấn Độ muốn biểu đạt ý nghĩa của lễ
Giáng sinh qua một biểu tượng được làm bằng kẹo. Ông bắt đầu thực hiện ý
tưởng của mình bằng cách uốn cong một trong những thỏi kẹo của mình
thành hình một chiếc gậy kẹo. Qua cây gậy kẹo của mình, ông đã kết hợp
những biểu tượng thể hiện tình yêu và sự hy sinh của Chúa Jesus.
Màu trắng biểu hiện cho
sự trong trắng và vô tội của Chúa Jesus. Sau đó, ba sọc nhỏ tượng trưng
cho những đau đớn mà Ðức Chúa đã phải chịu trước khi ngài chết trên cây
thập tự giá. Ba sọc đó còn biểu hiện ba ngôi thiêng liêng của Chúa (sự
hợp nhất của Cha, Con và Thánh thần). Ông thêm vào một sọc đậm để tượng
trưng cho máu mà Chúa đã đổ cho loài người. Khi nhìn vào cái móc của cây
gậy, ta thấy nó giống hệt cây gậy của người chăn cừu vì Chúa Jesus
chính là người chăn dắt con người. Nếu bạn lật ngược cây gậy, nó sẽ trở
thành chữ J tượng trưng cho chữ cái đầu tiên của tên Chúa Jesus.
Ngôi sao Giáng Sinh
Ngôi sao 5 cánh thường
xuất hiện rực rỡ đủ màu sắc trong mùa Giáng sinh. Một ngôi sao to lớn
được treo ở chỗ cao nhất của tháp chuông nhà thờ. Từ đó căng giấy ra bốn
phía, có nhiều ngôi sao nhỏ, treo đèn lồng và kết hoa rất đẹp mắt.
Ngôi sao trong lễ Giáng
sinh có ý nghĩa đặc biệt, theo tương truyền lúc Chúa vừa chào đời thì
trên trời xuất hiện một ngôi sao rực rỡ. Ánh sáng tỏa ra mấy trăm dặm.
Từ các vùng phía đông xa xôi nay thuộc lãnh thổ Iran và Syria, có 3 vị
vua được mặc khải tin rằng cứ lần theo ánh sáng ngôi sao tìm tới chắc
chắn sẽ gặp phép lạ gọi là lễ ba vua. Từ đó, ba vị tìm theo sự dẫn đường
của ánh sáng để đến được hang đá thành Bethelem nơi Chúa đã ra đời. Ba
vị này thân quỳ trước mặt Chúa, dâng lên Chúa các phẩm vật trầm hương và
vàng bạc châu báu.
Ngôi sao trở thành biểu
trưng ý nghĩa trong mùa Giáng sinh và được treo chỗ trang trọng nhất ở
các giáo đường, cơ sở tôn giáo trong đêm Giáng sinh để nhớ đến sự tích
trên. Do ý nghĩa ngôi sao còn tượng trưng cho phép lạ của Thượng đế.
Quà tặng trong những chiếc bít tất
Tương truyền rằng, nhà
kia có 3 cô gái trẻ đến tuổi lập gia đình nhưng không có chàng trai nào
nhòm ngó đến vì gia cảnh quá nghèo. Đức giám mục Myra rất thương xót nên
đã ném những đồng tiền vàng xuống ống khói nhà của ba cô gái. Những
đồng tiền vàng rơi từ trên nóc nhà xuống đúng các đôi bít tất mà các cô
treo hong bên lò sưởi. Khỏi phải nói cũng biết rằng các cô vui mừng đến
thế nào. Họ đã có cơ hội để thực hiện nguyện ước của mình.
Câu chuyện thần kỳ kia
được lan truyền đi khắp nơi, ai ai cũng muốn mình trở thành người may
mắn nên đều bắt chước 3 cô gái treo tất bên lò sưởi để hy vọng nhận được
quà. Trẻ em hy vọng nhận được quà nhiều nhất. Mọi người trong nhà cũng
nhân cơ hội này để tặng quà cho các em với mong muốn là các em sẽ ngoan
ngoãn và học giỏi. Từ đó có tục trẻ em treo bít tất cạnh lò sưởi để nhận
quà như mơ ước từ ông già Noel.
Bánh Buche Noel
Tổ tiên người phương Tây
thường nhóm củi trong ống khói nhà, họ tin rằng lửa càng kêu lách cách
thì các thần dữ sẽ tránh xa. Ngày nay, tập tục mất dần vì không mấy nhà
còn ống khói. Thay vào đó, theo sáng kiến của một thợ làm bánh ở Pháp,
năm 1875, người ta làm chiếc bánh ngọt có hình cây củi để mọi người
thưởng thức trong đêm Noel và lưu truyền cho đến nay.
Ký hiệu Xmas
Từ viết tắt này có nguồn
gốc từ tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Hy Lạp Xristos là Chúa Jesus. Vào thế
kỷ thứ XVI, những người châu Âu bắt đầu dùng chữ cái đầu tiên của tên
Ðức Chúa là “X” để viết tắt cho từ Christ trong Christmas. (Theo ANTG)
Bí ẩn về ngôi sao Noel
Ngày giáng sinh dù ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới, chúng ta đều thấy
xuất hiện những ngôi sao lấp lánh trên các cây thông Noel hoặc trên bầu
trời đầy tuyết trắng. Vậy những ngôi sao đó xuất xứ từ đâu và nó mang
trong mình những thông điệp gì?
Trong tất cả các tranh
ảnh Chúa giáng sinh, trên bầu trời bao giờ cũng có một ngôi sao sáng rực
rỡ, Kinh Thánh gọi đó là "ngôi sao Bethlehem", ngôi sao đã dẫn đường
cho Ba Vua tới hang đá nơi Chúa sinh ra. Ngôi sao này còn có tên là ngôi
sao Giáng sinh, từ lâu đã là mối tranh cãi của các nhà thiên văn học.
Mới đây Nibel Henbest, một nhà khoa học người Anh đã dựa vào sự chuyển
động của quỹ đạo trong Thái dương hệ, để giải tỏa câu hỏi tại sao chỉ có
Ba Vua nhìn thấy ngôi sao đó, trong khi lịch sử thiên văn không ghi
nhận được.
Theo Nibel thì vào năm
1604, nhà toán học Johannes Kepler đã tính được vị trí các hành tinh vào
thời Chúa giáng sinh, cũng tìm được sự giao hội đặc biệt của các chòm
sao trong nhóm Song Ngư vào năm thứ 7 trước công nguyên. Có nghĩa là,
sao Mộc và sao Hỏa, biểu tượng của người Do Thái gặp nhau trên bầu trời
nhưng vẫn cách nhau một khoảng gần bằng đường kính của mặt trăng. Vài
năm sau đó một sự hội ngộ khác lại diễn ra vào tháng 08 năm 03 trước
công nguyên, Mộc tinh tiến gần sao Vệ Nữ - một ngôi sao rất sáng.
Ngày 17/06 năm 02 trước
công nguyên, hai sao trên lại gặp nhau nhưng không va chạm, nhưng tạo
thành một ngôi sao lạ, sáng chói khắp miền Trung Đông mà Kinh Thánh đã
gọi là ngôi sao Bethlehem. Ngoài ra, với người theo đạo Ky-tô xưa thì
ngôi sao Vệ Nữ, tức là sao Hôm mọc trước bình minh, được coi là biểu
tưọng của Chúa Giê-su, còn sao Hải Sư lại được người Do Thái coi là sao
hộ mạng. Đây là hai ngôi sao sáng nhất trong Thái dương hệ và hiện tượng
hội ngộ giao thoa, chỉ xảy ra một lần trong hai ba thế kỷ, như giải
thích ở trên, được xem là giả thuyết hợp lý về ngôi sao Bethlehem trong
truyền thuyết.
Ngoài ý nghĩa khoa học kể
trên, ngôi sao Noel còn có một ý nghĩa tâm linh vô cùng quan trọng đối
với những người công giáo. Đó là ngôi sao dẫn lối chỉ đường cho họ đến
với Đức Chúa. Người theo đạo Ky-tô tin rằng ngôi sao đó cũng chính là
Chúa Giê-su và ánh sáng ngôi sao của Chúa sẽ xóa tan bóng tối đêm đông
lạnh giá, thắp lên một mùa xuân mới ấm áp và hạnh phúc cho muôn dân.(Theo VTC)
Vì sao Noel cần có cây thông?
Giữa những năm 2000 trước Công nguyên, theo lịch
của người Celte, mỗi tháng của năm đều liên kết với một loại cây. Cây
Epicea tượng trưng cho sự sống liên kết với ngày 24 tháng 12. Để làm lễ
cho ngày Đông chí, người ta dùng hoa quả và lúa mì để trang trí cho cây.
Năm 354, nhà thờ làm lễ
Giáng sinh đầu tiên cho Chúa Giê-su lấy ngày 25/12/để cạnh tranh với lễ
đa thần trên. Tuy nhiên, cây Noel thực sự lại xuất hiện trễ hơn rất
nhiều.
[size=9]Người ta kể rằng vào thế kỷ thứ VII có một nhà tu người Anh, Thánh Boniface, trên
đường hành hương tình cờ bắt gặp một nhóm những kẻ ngoại đạo sùng bái
tập trung quanh một cây sồi lớn và dùng một đứa trẻ để tế thần. Ðể dừng
buổi tế thần và cứu đứa trẻ, Boniface đã hạ gục cây sồi chỉ bằng một quả
đấm. Tại nơi đó đã mọc lên một cây thông nhỏ. Vị thánh nói với những kẻ
ngoại đạo rằng cây thông nhỏ là cây của sự sống và nó tượng trưng cho
cuộc sống vĩnh hằng của Chúa cứu thế. Từ đó người ta trồng cây thông con để làm lễ Giáng sinh.
Thế kỷ thứ XI, cây Noel được trang hoàng bằng những trái pom đỏ, tượng trưng cho cây thiên đàng, trên đó người ta treo trái cấm của bà Eva.
Bắt đầu từ thế kỷ thứ XII cây sapin xuất hiện tại Châu Âu, nói chính
xác hơn là vùng Alsace. Từ "cây Noel" được gọi lần đầu tiên tại Alsace
vào năm 1521. Cũng vào thời kỳ đó, hình ảnh ngôi sao gắn trên đỉnh cây
tượng trưng cho ngôi sao Bethleem bắt đầu trở nên phổ biến. Thế kỷ XII
và XIII các cây sapin chiếu sáng đầu tiên xuất hiện. Người ta dùng những
vỏ trái hồ đào đựng đầy dầu, trên mặt để tim đèn, hay đèn sáp mềm, cột
quanh cành thông.
Các nước ThụyĐiển, ĐanMạch, NaUy thường tranghoàng nhàcửa bằng cây xanh nhân dịp năm mới để xua đuổi maquỉ. Họ còn dựng cây cho chim trú ngụ trong mùa Giáng sinh. Làm
lễ Giáng sinh quanh một cái cây, biểu tượng của cây trên Thiên Ðàng và
đủ loại kẹo đã nhanh chóng trở thành một tập tục ở Đưc. Phải chờ đến gần
một thế kỷ sau tập tục đó mới đến mọi gia đình người Pháp, nhất là sau
chiến tranh năm 1870, có hàng ngàn gia đình người Alsace-Lorraine di cư qua Pháp.
Đầu thếkỷ thứ 19, cây Noel được du nhập vào nước Anh nhờ ông hoàngAlbert, chồng của Nữ hoàng Victoria và rất được tán thưởng. Vào thời đó, người ta gọi cây Noel là Victorian Tree (Cây thời Victoria). Victorian Tree được trangtrí bằng đèn sáp, kẹo, cùng các thứ bánh treo ở cành cây bằng dây giấy đủ màu. Cây Noel được thịnhhành nhất vào thế kỷ thứ 19. Nó cũng được người dân những nước như Áo, Thụy Sĩ, Phần Lan, Hà Lan, tán thưởng trong thời kỳ này.
Hiện
nay, khắp nơi trên thế giới đều tổ chức lễ Giáng sinh và trưng cây
Noel. Vì thế, cây Noel là hạnh phúc của mọi người, từ người già cho đến
trẻ nhỏ.(Theo Theo VTC/Sciences)
Quà tặng của Piccola
Truyền thuyết về Piccola được lan truyền đi nhiều nước và được dịch
sang nhiều ngôn ngữ như Pháp, Ðức, Ý và các ngôn ngữ khác. Truyền thống ở
các nước này là vào đêm Giáng sinh bọn trẻ thường để những đôi giày của
chúng ở cửa để thánh Nicholas bỏ quà vào trong đó.
Ngày xửa ngày xưa, đã lâu
lắm rồi, tại một làng quê nghèo nọ có gia đình cô gái Piccola sống sinh
sống ở đó. Người dân trong làng nghèo lắm nên họ thường dời làng lên
thành phố để làm việc ở nhà máy, hoặc đi ăn xin trên các đường phố. Một
số người còn mơ ước được sang Mỹ, nhưng không ai ở cái làng này có tiền
cả. Một trận hạn hán đã tàn phá mùa màng của họ và làm cho cây cối cằn
cỗi. Thỉnh thoảng lại có những cuộc chiến tràn qua làng, đôi khi là
những cuộc chiến nhỏ, đôi khi là những cuộc chiến lớn. Những tên lính đi
qua và cướp bóc của cải của dân làng, chúng lấy đi tất cả thức ăn mà
dân làng bấy lâu nay cố gắng giành dụm. Do đó chỉ còn vài gia đình còn
sống sót trong đó có gia đình Piccola xinh đẹp.
Căn nhà của gia đình cô
bé sắp bị đổ, vả lại nó cũng không có kính ở cửa sổ phòng cô bé. Và
trong làng cũng chẳng có nhà nào là có kính ở cửa sổ cả, mà chỉ là những
cửa chớp bằng gỗ. Hàng ngày mẹ của Piccola thường lấy bùn và dẻ rách
hoặc bất cứ cái gì bà có thể tìm thấy để bịt lại những vết nứt ở trong
nhà, để cố gắng làm cho căn nhà trở nên ấm hơn một chút trong mùa đông
giá rét. Nhưng ban đêm Piccola thường mở những cánh cửa chớp của cửa sổ
gần cái góc ấm cúng của cô trong gác xép của căn nhà, thả hồn vào những
ngôi sao và mơ ước sẽ không phải chịu giá lạnh nữa. Tất nhiên là khi bố
mẹ cô cảm thấy lạnh vì gió lùa vào thì họ lại đi đến đóng cửa sổ và nhắc
nhở cô phải đi ngủ.
Piccola chưa bao giờ được
biết đến sự giàu có, thậm chí là một bữa ăn no căng bụng. Nhưng cô vẫn
chơi với chúng bạn và quan tâm đến các con vật còn sống sót. Cô đi kiếm
cỏ khô ở trên cánh đồng, nhặt nhạnh những ngọn cỏ khô còn sót lại trong
nhà kho cho chúng. Dần dần chúng bạn cô cũng bỏ làng ra đi, chỉ còn lại
Piccola là đứa trẻ duy nhất ở lại làng này. Mùa đông đến, gió lạnh thổi
qua những con đường vắng tanh. Piccola có thể chạy bất cứ nơi đâu trên
đường và hét to tên cô lên, nhưng chẳng ai đáp lại cô cả. Những người
dân còn ở lại đều coi cô như con cháu họ, vì cô là đứa trẻ duy nhất còn ở
lại.
Piccola trở nên hoang dã
giữa bầy thú. Cô dành hầu hết thời gian để chơi với những người bạn
không biết nói này, quan tâm chăm sóc chúng khi bố cô đi săn trong rừng,
mẹ cô cặm cụi mót những gì còn sót lại ở cánh đồng. Cô mặc tất cả những
thứ quần áo mà cô đã tìm thấy sau những ngôi nhà và cuốn lên người
những mảnh dẻ rách, đội chiếc mũ đã bị rách nát. Như vậy cô có thể được ủ
ấm như một cái bánh mì nướng nhưng trông cô giống như một kẻ ăn mặc
rách rưới tả tơi. Cô học cách bẫy và bắt thỏ. Vào một ngày kia khi
Piccola đang tìm kiếm những vết chân thỏ trong tuyết để đặt bẫy thì cô
tìm thấy một con chim sẻ gẫy cánh đang nằm trên mặt đất. Cô nâng con sẻ
đó lên, đặt nó vào trong mớ quần áo của mình và đem về nhà. Một tháng
mùa đông giá lạnh trôi qua. Cô chăm sóc con chim đó trong ngôi nhà của
mình, cho nó ăn những mẩu hạt ngũ cốc ít ỏi của gia đình cô kiếm được.
Gia đình cô hiếm khi được no bụng. Khi dân làng biết được tin về con
chim của cô thì cứ vài ngày, lại có một người mang đến cho con sẻ của cô
mẩu bánh mì hay một nhánh cỏ khô, một ít hạt giống. Con sẻ trở thành
người bạn tâm tình của cô. Cô có thể nói chuyện với nó suốt đêm trong
cái góc nhỏ bé của mình gần mái nhà, thì thầm vào đôi tai nhỏ xíu của
nó, và kể cho nó nghe tất cả những chỗ bí mật ở trong gỗ mà cô biết. Cô
làm cho con sẻ một cái giường nhỏ xíu ở trong đôi giầy gỗ của mình và
hàng đêm đặt nó vào đó, còn cô thì nằm trên giường cạnh nó. Ðôi khi con
sẻ cất tiếng kêu chíp chíp đằng sau lưng cô, giương cặp mắt đen thông
minh nhìn cô. Piccola hiểu rằng nó hiểu những gì cô nói, có lẽ nó còn
hiểu cô hơn là con cừu, con ngựa què hoặc con gà mái già khi mỗi buổi
sáng cô cho chúng ăn.
Con chim sẻ đã nhanh
chóng bình phục. Một tuần trước lễ Giáng sinh, vào một ngày nắng đẹp con
sẻ nhảy lên ngưỡng cửa sổ và bay đi, nó bay khỏi ngôi nhà về rừng.
Piccola nói với bố mẹ là cô không sao, rằng đó là con vật hoang dã, nó
phải trở lại với rừng. Nhưng đêm đó, khi mẹ Piccola đóng cửa sổ và giục
cô đi ngủ bà nhìn thấy những giọt nước mắt lăn trên má cô con gái của
mình. Piccola đã giả vờ ngủ và không trả lời khi mẹ giục đi ngủ.
Tuần đó không ai nhìn
thấy Piccola chạy trên đường phố. Cũng không ai nhìn thấy cô từ rừng đi
về như thường lệ mang theo con thỏ bẫy được về nhà để cho bữa tối. Cô ở
nhà và không ai biết được chuyện gì đã xảy ra. Trong thời gian đó, bọn
trẻ thường đặt những đôi giày của chúng ra để chờ thánh Nicolas đặt quà
vào đó. Nhưng rất lâu bọn trẻ của ngôi làng này không nhận được món quà
nào cả. Hàng năm bố mẹ của Piccola thường kiếm một chút gì đó làm quà bỏ
vào giầy cho cô con gái của mình, khi thì một cái dây ruy- băng, khi
thì ba cái cúc màu xanh da trời. Nhưng năm nay lại chẳng có gì cho cô
cả. Mẹ cô cảm nhận được nét buồn trên khuôn mặt cô. Ðêm Nô- en đã đến,
Piccola cũng để đôi giày của cô ra để chờ thánh Nicolas để quà vào đó.
Nhưng dường như thánh Nicolas đã quên hẳn ngôi làng xa xôi hẻo lánh này
và quên hẳn cô gái cô đơn này.
Ðêm đó bố Piccola đã mơ
nhưng ông không thể nhớ được những gì diễn ra trong mơ. Trong mơ ông cảm
thấy cái nóng của giữa trưa mùa hè mà chắc hẳn phải hắt vào từ cửa sổ
không đóng của Piccola. Mặc dù bị vợ ngăn lại nhưng ông vẫn đi tới phía
chiếc thang đi lên gác xép của Piccola, nhẹ nhàng để không đánh thức cô
dậy, ông tháo chốt và mở cửa chớp. ánh sáng tràn ngập căn phòng, và ông
nghĩ là ông nhìn thấy một vật gì đó bay xuyên qua. Có lẽ chẳng có gì,
ông nghĩ, tự nhiên cảm thấy mệt và ông đã trở lại đi ngủ ngay.
Sáng hôm sau Piccola thức
giấc và cảm thấy khoan khoái hơn kể từ khi con sẻ bỏ đi. Một ngày nắng
đẹp và ấm áp hơn - nhưng liệu đêm hôm qua cô có mở cửa sổ không? Piccola
không thể nhớ những gì cô làm tối qua. Cô chỉ nhớ rằng đó là đêm Giáng
Sinh và Thánh Nicolas đã không thể đến thăm một làng nghèo xa xôi hẻo
lánh, và một đứa trẻ cô đơn như cô, ý nghĩ đầu tiên đã làm cô rất buồn,
nằm trên giường nghĩ ngợi, và cô quyết định sẽ xua tan mọi buồn phiền,
cô trèo ra khỏi giường, lấy giầy và đi và nhìn vào, kiểm tra kỹ giầy của
cô, cô phát hiện thấy có cái gì đó trong giầy của cô, cô nhìn kỹ thì ra
đó là con chim sẻ của cô, chắc là nó đã bay qua cửa sổ vào ban đêm, và
nó đã nằm vào chỗ trước đây của nó trên giường. Nó nháy mắt với cô bé và
con chim thông minh cất tiếng chíp chíp chào cô.
Cô đã đúng - Thánh
Nicolas đã không thể đến với ngôi làng nhỏ bé và với cô bé cô đơn được,
nhưng người đã không quên cô, người đã gửi con chim sẻ lại cho cô như
một món quà Giáng Sinh. Kể từ đó con chim nhỏ không bao giờ rời khỏi cô,
nó luôn ở bên cô như một niềm an ủi đối với cô bé nghèo cô đơn Piccola.(Theo Netcenter)
Truyền thuyết về ba túi vàng của Thánh Ni-kô-la
Khi Thánh Ni-kô-la còn là Giám mục nhà thờ Myra, tại xứ này có ba
trinh nữ xinh đẹp, con gái của một nhà quý tộc. Theo phong tục ở đây nếu
các thiếu nữ không có của hồi môn thì không được phép kết hôn. Nhưng vị
quý tộc nọ lại rất nghèo không có tài sản gì đáng giá để cho các con
làm của hồi môn, vì thế ba thiếu nữ không được phép kết hôn.
Càng ngày người cha càng
trở nên nghèo khó hơn và ông không thể mua sắm quần áo ấm cho các con
mình, ông cảm thấy vô cùng xấu hổ và buồn phiền khi thấy các con mình
khóc vì lạnh và đói.
Một ngày nọ vị thánh
Ni-kô-la biết được nỗi buồn phiền của gia đình họ. Ðêm hôm đó người mang
một túi đầy vàng đến trước cửa nhà người quý tộc nọ và ném túi đó qua
cửa sổ vào giường ngủ của các cô gái. Tiếng rơi của túi vàng làm người
cha rất ngạc nhiên, ông liền đi đến chỗ phát ra tiếng kêu và nhìn thấy
có một chiếc túi ở trên giường. Ông liền mở ra và vô cùng ngạc nhiên và
vui sướng khi thấy đầy vàng ở trong túi. Ông liền đánh thức các con của
mình dậy và ông cho cô con gái lớn của mình gần hết túi vàng để làm của
hồi môn, nhờ có túi vàng này cô con gái lớn của ông được phép kết hôn
với người mình yêu.
Vài đêm sau thánh
Ni-kô-la lại đến nhà người quý tộc nghèo nọ và người lại ném một túi đầy
vàng cho gia đình họ, và cũng nhờ có túi vàng này làm của hồi môn mà cô
con gái thứ hai của người quý tộc nọ được lấy người cô yêu.
Lúc đó người quý tộc rất
băn khoăn không biết ai đã thầm giúp đỡ gia đình ông, vì thế ông rất
mong sẽ gặp được ân nhân đã giúp gia đình mình để cảm tạ. Ông mong tìm
ra người đã giúp đỡ gia đình ông vì thế ông hàng đêm ông đã thức và chờ
bên cửa sổ để đợi ân nhân, và một hôm thánh Ni-Kô-La lại mang túi vàng
thứ ba đến cho gia đình quý tộc nọ giúp cho cô út của gia đình có của
hồi môn để cô có thể kết hôn. Khi người vừa tung túi vàng lên để ném qua
cửa sổ như mọi lần thì người cha ôm chầm lấy tay người, hôn lên tay
người và không cầm được nước mắt thốt lên:
" Ôi Thánh Ni-kô-la tốt bụng! tại sao người lại dấu chúng con?"
Thánh Ni-kô-la ôn tồn
nói: "nó chẳng đáng gì, ta chỉ muốn giúp đỡ các con chiên của ta thôi,
hãy đứng lên đi con và con phải hứa với ta một điều".
Nghe thánh Ni-kô-la nói thế người cha đáp lại: " Vâng, con xin hứa sẽ thực hiện mong muốn của người xin người hãy nói".
Thánh Ni-kô-la nhân từ
luôn giúp đỡ mọi và chẳng bao giờ đòi hỏi gì cả nói với vị quý tộc nọ:
"Ta chỉ cần con không nói cho ai biết điều này là được". (Theo Netcenter)
Lịch sử và nguồn gốc cây Noël
Giữa năm 2000 và 1200 trước Công nguyên, người ta đã nói về một loại
cây thông épicéa vào ngày 24 tháng 12, bởi vì người ta xem như ngày này
là ngày tái sinh của Mặt trời.
Dân tộc
Celte dùng lịch theo chu kỳ Mặt trăng. Mỗi tháng của năm đều liên kết
với một loại cây. Cây Epicea liên kết với ngày 24 tháng 12. Để làm lễ
cho ngày Đông chí, một cây xanh tượng trưng cho sự sống được trang trí
bởi trái, hoa và lúa mì.
Năm 354, Nhà Thờ làm lễ Giáng sinh đầu tiên cho Chúa Jésus, lấy ngày 25 tháng 12 để cạnh tranh với lễ đa thần trên.
Nếu Noël được phát minh vào ngày 25/12/354, thì Cây Noël được phát minh rất trễ sau này.
Người
ta kể rằng vào thế kỷ thứ VII có một nhà tu người Đức, Thánh Boniface
(sinh năm 680), muốn thuyết phục các tu sĩ Đức tại vùng Geismar rằng cây
sồi không phải là một loài cây thiêng liêng. Ông đốn một cây sồi và khi
cây ngã, nó đè tan nát hết tất cả mọi vật, trừ một cây sapin trẻ.Từ
huyền thoại này, chuyện kể thêm rằng Thánh Boniface đã cho rằng sự ngẫu
nhiên trong sáng đó là một phép lạ và tuyên bố "kể từ nay, ta gọi tên
cây này là cây Chúa Hài đồng Jésus". Từ đó người ta trồng cây thông con
để làm lễ Giáng sinh.
Thế kỷ thứ XI, cây Noël được trang hoàng bằng những trái pom đỏ, tượng trưng cho cây thiên đàng, trên đó người ta treo trái pomme của bà EVE. Bắt đầu từ thế kỷ thứ XII mà truyền thống cây sapin được xuất hiện tại Âu Châu, nói chính xác hơn là vùng Alsace.
Người ta gọi "cây Noël" lần đầu tiên tại Alsace vào năm 1521.
Thế kỷ
thứ XIV, người ta trang trí cây thông bằng những trái pom của bà Eve,
kẹo và bánh. Cũng vào thời kỳ đó, một ngôi sao trên đỉnh cây tượng
trưng cho ngôi sao Bethleem bắt đầu được phổ biến.
Năm 1560 những người theo đạo Tin Lành phát triển truyền thống cây thông Noël.
Thế
kỷ XII và XIII các cây sapin chiếu sáng đầu tiên xuất hiện. Người ta
dùng những vỏ trái hồ đào (noix) đựng đầy dầu, trên mặt để tim đèn, hay
đèn sáp mềm, cột quanh cành thông.
Năm 1738, Marie Leszczynska, vợ vua Louis XV nước Pháp, đã trang hoàng một cây Noël trong lâu đài Versailles.
Tại Alsace-Lorraine, người ta thấy càng ngày càng nhiều cây sapin, nơi đầu tiên có truyền thống này.
Các nước ThụyĐiển, ĐanMạch, NaUy thường tranghoàng nhàcửa cây xanh nhân dịp năm mới để xua đuổi maquỉ. Họ còn dựng cây cho chim trú ngụ trong mùa Giáng-Sinh.
Năm 1837, bà công tước Orléans, Hélène de Mecklembourg, gốc người Đức cho người trang hoàng một cây sapin tại điện Tuileries.
Làm lễ Giáng sinh quanh một cái cây, biểu tượng của cây trên
Thiên Ðàng và đủ loại kẹo đã trở thành một truyền thống nhanh chóng bên
Ðức. Phải chờ đến gần một thế kỷ để truyền thống đó đến mọi gia đình
người Pháp, nhất là sau chiến tranh 1870, có hàng ngàn gia đình người
Alsace-Lorraine di cư qua Pháp.
Chính nhờ thời kỳ đó mà cả nước Pháp thu nhập truyền thống này.
Đầu thếkỷ thứ 19 Cây Noël được nhập vào nước Anh và rất được tán thưởng, nhờ ông hoàngAlbert, chồng của Nữ hoàng Victoria. Vào thời đó, người ta gọi cây Noël là Victorian Tree. Cây Victorian Tree được trangtrí bằng đèn sáp, kẹo, cùng các thứ bánh treo ở cành cây bằng dây giấy đủ màu.
Cây Noël được thịnhhành nhất vào thế kỷ thứ 19. Cây Noël cũng được những nước Áo, Thụy Sĩ, Phần Lan, Hòa Lan tán thưởng trong thời kỳ này. Hiện nay, khắp nơi trên thế giới đều tổ chức lễ Giáng sinh và chưng cây Noël.
Giờ đây cây Noël là hạnh phúc của mọi người, từ trẻ con cho tới người già.(Theo vietsciences.free.fr)
Truyền thuyết về bộ quần áo đỏ
Ông già tuyết chưa trở thành ông già tuyết, vì ông vẫn mặc bộ
quần áo tiều phu cũ kỹ, cưỡi ngựa mỗi khi đến cho quà bọn trẻ. Một ngày
nọ, ông địa chủ làng Nicholas đi ngang qua nhà ông, và lập tức Nicholas
bị mê hoặc bởi chiếc xe kéo với hai con tuần lộc xinh đẹp, xe có gắn
những cái chuông kêu lanh canh dễ thương.
Ông địa chủ mặc một bộ đồ
đỏ tươi, đầu đội mũ lông cùng màu. " Mình cũng đáng để có nó lắm chứ,
con ngựa nhà mình đã quá già và hay than thở, còn bộ quần áo này thì
không chịu nổi cái giá rét mùa đông nữa".
Nicholas tìm đến bà thợ
may giỏi nhất vùng để có bộ đồ đỏ mơ ước ấy. Nhưng lạ lùng thay, khi bộ
đồ hoàn thành thì nó to đến độ trông Nicholas như lọt thỏm vào trong ấy
"Ôi tôi đã làm hỏng bộ đồ của ông rồi, nó mới thùng thình làm sao! ". "
Không sao cả, tôi sẽ ăn bánh kẹo cho người to lên như bộ quần áo. Cái
quần dài này ư? Tôi sẽ mang một đôi ủng đen để bớt độ lùng xùng. Và bà
cứ yên tâm, trông tôi sẽ tuyệt vời trong bộ quần áo này đấy!" .
Và như thế, ông già Noel
đã ra đời như một huyền thoại, nhưng đến mấy mươi năm sau, thì bộ trang
phục đỏ gắn liền với huyền thoại ấy mới có.
Còn bây giờ, hãy tự tin
mà bảo với với mọi người rằng: "Ông già Noel trên xe trượt tuyết với hai
con tuần lộc là hoàn toàn có thật".(Theo Netcenter)
Chúa Jésus đã ra đời như thế nào?
Lễ Giáng Sinh là một nghi lễ
đặc biệt quan trọng của nhà thờ Thiên Chúa Giáo được tổ chức vào ngày 25
tháng Mười Hai hàng năm. Mục đích của nghi lễ là nhằm tái hiện lại cảnh
tượng Chúa Giê su ra đời, thể hiện lòng nhân từ và sự khiêm nhường của
Ðức Chúa.
Xin giới thiệu với các bạn đoạn trích chương 2 trong cuốn kinh phúc âm Tân Ước để các bạn hiểu rõ thêm về lễ Giáng Sinh:
Chúa Giê Su ra đời: Người chăn chiên đến viếng thăm
Thời ấy, hoàng đế
Au-gút-tô ra chiếu chỉ, truyền kiểm tra dân số trong khắp cả thiên hạ.
Ðây là cuộc kiểm tra đầu tiên, được thực hiện thời ông Qui-ri-ni-ô làm
tổng trấn xứ Xy-ri-a. Ai nấy đều phải về nguyên quán mà khai tên tuổi.
Bởi thế, ông Giu-sê từ thành Na-da-rét, miền Ga-li-lê, lên thành Bê-lem,
miền Giu-đê, là thành vua Ða-vít vì ông thuộc về nhà và gia tộc với vua
Ða-vít. Ông lên đó khai tên ông cùng với người đã thành hôn với ông là
bà Ma-ri-a, lúc đấy đang có thai. Khi hai người đang ở đó thì bà Ma-ri-a
đã đến ngày mãn nguyệt khai hoa. Bà sinh con trai đầu lòng, lấy tã bọc
con, rồi đặt trong máng cỏ vì hai người không tìm được chỗ trong nhà
trọ. Trong vùng ấy, có những người chăn chiên sống ngoài đồng và thức
đêm canh giữ đàn vật. Và kìa sứ thần Chúa đứng bên họ, và vinh quang của
Chúa chiếu toả xung quanh khiến họ kinh khiếp hãi hùng. Nhưng sứ thần
bảo họ: "Anh em đừng sợ. Này tôi báo cho anh em một tin mừng trọng đại,
cũng là tin mừng cho toàn dân: Hôm nay một Ðấng Cứu Ðộ đã sinh cho anh
em trong thành vua Ða-vít, Người là đấng Ki-tô Ðức Chúa. Anh em cứ dấu
này mà nhận ra Người: anh em sẽ gặp một trẻ sơ sinh bọc tã, nằm trong
máng cỏ". Bỗng có muôn vàn thiên binh hợp với sứ thần cất tiếng ngợi
khen Thiên Chúa rằng:
" Vinh danh Thiên Chúa trên trời
Bình an dưới thế cho loài người Chúa thương "
Khi các thiên sứ từ biệt
mấy người chăn chiên để về trời, những người này bảo nhau: " Nào chúng
ta sang Bê-lem để xem sự việc xảy ra, như Chúa đã tỏ cho ta biết ". Họ
liền hối hả ra đi. Ðến nơi họ gặp bà Ma-ri-a, ông Giu-se cùng với Hài
Nhi đặt nằm trong máng cỏ. Thấy thế, họ liền kể lại những điều đã được
nói với họ về Hài Nhi này. Nghe những người chăn chiên thuật chuyện, ai
cũng ngạc nhiên. Còn bà Ma-ri-a thì hằng ghi nhớ lại những kỉ niệm ấy và
suy đi nghĩ lại trong lòng. Rồi các người chăn chiên ra về, vừa đi vừa
tôn vinh ca tụng Thiên Chúa, về mọi điều họ đã được mắt thấy tai nghe,
đúng như đã được nói với họ.(Theo Netcenter)
Dashing thro' the snow, in a one-horse open sleigh.
O'er the fields we go, laughing all the way.
Bells on bob-tails ring, making spirits bright,
What fun it is to ride and sing a sleighing song tonight.
Jingle bells, Jingle bells, Jingle all the way.
Oh what fun it is to ride in a one-horse open sleigh.
Jingle bells, Jingle bells, Jingle all the way.
Oh what fun it is to ride in a one-horse open sleigh.
(Jingle bells, Jingle bells, Jingle ring
Jingle bells, Jingle bells, Jingle rock
Jingle bells ring, Jingle bells rock
Jingle bells sing, Jingle bells song)x2
Tiết trời đang vào đông, lạnh se sắt. Một mùa lễ Giáng sinh đang rộn
ràng gõ cửa. Dù là người theo Công giáo hay không thì các bạn trẻ cũng
muốn được hòa mình vào dòng người hướng về các nhà thờ để được nghe
tiếng chuông yên bình chúc mừng sinh nhật của Chúa mà lòng tràn đầy cảm
xúc.
[size=9]Ở giáo đường nào cũng có
hang đá, máng cỏ, ngôi sao, cây thông Noel... Đêm về, cùng người thân
quây quần chúc một mùa Giáng sinh an lành với những món quà dễ thương.
Vậy bạn đã biết hết ý nghĩa của các biểu tượng trong lễ mừng Chúa sinh
ra đời chưa?
Hang đá và máng cỏ
Trong truyền thuyết, Chúa
sinh ra trong một hang đá nhỏ, nơi máng cỏ của các mục đồng chăn chiên
tại thành Bethelem. Ngày nay, vào đêm 24/12 tại các giáo đường đều có
hang đá với máng cỏ, bên trong có tượng Chúa Hài đồng, tượng Đức mẹ
Maria, chung quanh có những con lừa, tượng Ba Vua, một số thiên thần,
Thánh Giuse trên mái nhà có ánh sáng, chiếu từ một ngôi sao hướng dẫn ba
vua tìm đến với Chúa. Mọi người đều hướng về Chúa nhân từ, cầu nguyện
Chúa cứu rỗi cho nhân loại tránh khỏi chiến tranh, nghèo đói và bất
hạnh.
Cây thông Noel
Thời Trung đại, trong nhiều lễ hội tại Ðức đều xuất hiện cây thông. Đây
là loại cây sống trong khí hậu khắc nghiệt nhưng vẫn giữ được dáng vẻ
mạnh mẽ, vững chãi và màu xanh vĩnh cửu. Dần dần hình ảnh của loài cây
này xuất hiện thường xuyên hơn và nó được coi là trung tâm của lễ hội,
nơi mọi người cùng nắm tay nhau nhảy múa xung quanh cây thông được trang
trí công phu. Ngày nay, gần tới dịp Noel, người ta thường sắm một cây
thông và trang trí lên đó những ngôi sao, những quả châu, dải kim tuyến
lấp lánh, hoa... Cây thông được xem là biểu tượng của niềm hy vọng và
sức sống mới trong lễ hội đón chào năm mới.
Chiếc gậy kẹo
Vào năm 1800, một người làm kẹo ở Ấn Độ muốn biểu đạt ý nghĩa của lễ
Giáng sinh qua một biểu tượng được làm bằng kẹo. Ông bắt đầu thực hiện ý
tưởng của mình bằng cách uốn cong một trong những thỏi kẹo của mình
thành hình một chiếc gậy kẹo. Qua cây gậy kẹo của mình, ông đã kết hợp
những biểu tượng thể hiện tình yêu và sự hy sinh của Chúa Jesus.
Màu trắng biểu hiện cho
sự trong trắng và vô tội của Chúa Jesus. Sau đó, ba sọc nhỏ tượng trưng
cho những đau đớn mà Ðức Chúa đã phải chịu trước khi ngài chết trên cây
thập tự giá. Ba sọc đó còn biểu hiện ba ngôi thiêng liêng của Chúa (sự
hợp nhất của Cha, Con và Thánh thần). Ông thêm vào một sọc đậm để tượng
trưng cho máu mà Chúa đã đổ cho loài người. Khi nhìn vào cái móc của cây
gậy, ta thấy nó giống hệt cây gậy của người chăn cừu vì Chúa Jesus
chính là người chăn dắt con người. Nếu bạn lật ngược cây gậy, nó sẽ trở
thành chữ J tượng trưng cho chữ cái đầu tiên của tên Chúa Jesus.
Ngôi sao Giáng Sinh
Ngôi sao 5 cánh thường
xuất hiện rực rỡ đủ màu sắc trong mùa Giáng sinh. Một ngôi sao to lớn
được treo ở chỗ cao nhất của tháp chuông nhà thờ. Từ đó căng giấy ra bốn
phía, có nhiều ngôi sao nhỏ, treo đèn lồng và kết hoa rất đẹp mắt.
Ngôi sao trong lễ Giáng
sinh có ý nghĩa đặc biệt, theo tương truyền lúc Chúa vừa chào đời thì
trên trời xuất hiện một ngôi sao rực rỡ. Ánh sáng tỏa ra mấy trăm dặm.
Từ các vùng phía đông xa xôi nay thuộc lãnh thổ Iran và Syria, có 3 vị
vua được mặc khải tin rằng cứ lần theo ánh sáng ngôi sao tìm tới chắc
chắn sẽ gặp phép lạ gọi là lễ ba vua. Từ đó, ba vị tìm theo sự dẫn đường
của ánh sáng để đến được hang đá thành Bethelem nơi Chúa đã ra đời. Ba
vị này thân quỳ trước mặt Chúa, dâng lên Chúa các phẩm vật trầm hương và
vàng bạc châu báu.
Ngôi sao trở thành biểu
trưng ý nghĩa trong mùa Giáng sinh và được treo chỗ trang trọng nhất ở
các giáo đường, cơ sở tôn giáo trong đêm Giáng sinh để nhớ đến sự tích
trên. Do ý nghĩa ngôi sao còn tượng trưng cho phép lạ của Thượng đế.
Quà tặng trong những chiếc bít tất
Tương truyền rằng, nhà
kia có 3 cô gái trẻ đến tuổi lập gia đình nhưng không có chàng trai nào
nhòm ngó đến vì gia cảnh quá nghèo. Đức giám mục Myra rất thương xót nên
đã ném những đồng tiền vàng xuống ống khói nhà của ba cô gái. Những
đồng tiền vàng rơi từ trên nóc nhà xuống đúng các đôi bít tất mà các cô
treo hong bên lò sưởi. Khỏi phải nói cũng biết rằng các cô vui mừng đến
thế nào. Họ đã có cơ hội để thực hiện nguyện ước của mình.
Câu chuyện thần kỳ kia
được lan truyền đi khắp nơi, ai ai cũng muốn mình trở thành người may
mắn nên đều bắt chước 3 cô gái treo tất bên lò sưởi để hy vọng nhận được
quà. Trẻ em hy vọng nhận được quà nhiều nhất. Mọi người trong nhà cũng
nhân cơ hội này để tặng quà cho các em với mong muốn là các em sẽ ngoan
ngoãn và học giỏi. Từ đó có tục trẻ em treo bít tất cạnh lò sưởi để nhận
quà như mơ ước từ ông già Noel.
Bánh Buche Noel
Tổ tiên người phương Tây
thường nhóm củi trong ống khói nhà, họ tin rằng lửa càng kêu lách cách
thì các thần dữ sẽ tránh xa. Ngày nay, tập tục mất dần vì không mấy nhà
còn ống khói. Thay vào đó, theo sáng kiến của một thợ làm bánh ở Pháp,
năm 1875, người ta làm chiếc bánh ngọt có hình cây củi để mọi người
thưởng thức trong đêm Noel và lưu truyền cho đến nay.
Ký hiệu Xmas
Từ viết tắt này có nguồn
gốc từ tiếng Hy Lạp. Trong tiếng Hy Lạp Xristos là Chúa Jesus. Vào thế
kỷ thứ XVI, những người châu Âu bắt đầu dùng chữ cái đầu tiên của tên
Ðức Chúa là “X” để viết tắt cho từ Christ trong Christmas. (Theo ANTG)
Bí ẩn về ngôi sao Noel
Ngày giáng sinh dù ở bất kỳ nơi đâu trên thế giới, chúng ta đều thấy
xuất hiện những ngôi sao lấp lánh trên các cây thông Noel hoặc trên bầu
trời đầy tuyết trắng. Vậy những ngôi sao đó xuất xứ từ đâu và nó mang
trong mình những thông điệp gì?
Trong tất cả các tranh
ảnh Chúa giáng sinh, trên bầu trời bao giờ cũng có một ngôi sao sáng rực
rỡ, Kinh Thánh gọi đó là "ngôi sao Bethlehem", ngôi sao đã dẫn đường
cho Ba Vua tới hang đá nơi Chúa sinh ra. Ngôi sao này còn có tên là ngôi
sao Giáng sinh, từ lâu đã là mối tranh cãi của các nhà thiên văn học.
Mới đây Nibel Henbest, một nhà khoa học người Anh đã dựa vào sự chuyển
động của quỹ đạo trong Thái dương hệ, để giải tỏa câu hỏi tại sao chỉ có
Ba Vua nhìn thấy ngôi sao đó, trong khi lịch sử thiên văn không ghi
nhận được.
Theo Nibel thì vào năm
1604, nhà toán học Johannes Kepler đã tính được vị trí các hành tinh vào
thời Chúa giáng sinh, cũng tìm được sự giao hội đặc biệt của các chòm
sao trong nhóm Song Ngư vào năm thứ 7 trước công nguyên. Có nghĩa là,
sao Mộc và sao Hỏa, biểu tượng của người Do Thái gặp nhau trên bầu trời
nhưng vẫn cách nhau một khoảng gần bằng đường kính của mặt trăng. Vài
năm sau đó một sự hội ngộ khác lại diễn ra vào tháng 08 năm 03 trước
công nguyên, Mộc tinh tiến gần sao Vệ Nữ - một ngôi sao rất sáng.
Ngày 17/06 năm 02 trước
công nguyên, hai sao trên lại gặp nhau nhưng không va chạm, nhưng tạo
thành một ngôi sao lạ, sáng chói khắp miền Trung Đông mà Kinh Thánh đã
gọi là ngôi sao Bethlehem. Ngoài ra, với người theo đạo Ky-tô xưa thì
ngôi sao Vệ Nữ, tức là sao Hôm mọc trước bình minh, được coi là biểu
tưọng của Chúa Giê-su, còn sao Hải Sư lại được người Do Thái coi là sao
hộ mạng. Đây là hai ngôi sao sáng nhất trong Thái dương hệ và hiện tượng
hội ngộ giao thoa, chỉ xảy ra một lần trong hai ba thế kỷ, như giải
thích ở trên, được xem là giả thuyết hợp lý về ngôi sao Bethlehem trong
truyền thuyết.
Ngoài ý nghĩa khoa học kể
trên, ngôi sao Noel còn có một ý nghĩa tâm linh vô cùng quan trọng đối
với những người công giáo. Đó là ngôi sao dẫn lối chỉ đường cho họ đến
với Đức Chúa. Người theo đạo Ky-tô tin rằng ngôi sao đó cũng chính là
Chúa Giê-su và ánh sáng ngôi sao của Chúa sẽ xóa tan bóng tối đêm đông
lạnh giá, thắp lên một mùa xuân mới ấm áp và hạnh phúc cho muôn dân.(Theo VTC)
Vì sao Noel cần có cây thông?
Giữa những năm 2000 trước Công nguyên, theo lịch
của người Celte, mỗi tháng của năm đều liên kết với một loại cây. Cây
Epicea tượng trưng cho sự sống liên kết với ngày 24 tháng 12. Để làm lễ
cho ngày Đông chí, người ta dùng hoa quả và lúa mì để trang trí cho cây.
Năm 354, nhà thờ làm lễ
Giáng sinh đầu tiên cho Chúa Giê-su lấy ngày 25/12/để cạnh tranh với lễ
đa thần trên. Tuy nhiên, cây Noel thực sự lại xuất hiện trễ hơn rất
nhiều.
[size=9]Người ta kể rằng vào thế kỷ thứ VII có một nhà tu người Anh, Thánh Boniface, trên
đường hành hương tình cờ bắt gặp một nhóm những kẻ ngoại đạo sùng bái
tập trung quanh một cây sồi lớn và dùng một đứa trẻ để tế thần. Ðể dừng
buổi tế thần và cứu đứa trẻ, Boniface đã hạ gục cây sồi chỉ bằng một quả
đấm. Tại nơi đó đã mọc lên một cây thông nhỏ. Vị thánh nói với những kẻ
ngoại đạo rằng cây thông nhỏ là cây của sự sống và nó tượng trưng cho
cuộc sống vĩnh hằng của Chúa cứu thế. Từ đó người ta trồng cây thông con để làm lễ Giáng sinh.
Thế kỷ thứ XI, cây Noel được trang hoàng bằng những trái pom đỏ, tượng trưng cho cây thiên đàng, trên đó người ta treo trái cấm của bà Eva.
Bắt đầu từ thế kỷ thứ XII cây sapin xuất hiện tại Châu Âu, nói chính
xác hơn là vùng Alsace. Từ "cây Noel" được gọi lần đầu tiên tại Alsace
vào năm 1521. Cũng vào thời kỳ đó, hình ảnh ngôi sao gắn trên đỉnh cây
tượng trưng cho ngôi sao Bethleem bắt đầu trở nên phổ biến. Thế kỷ XII
và XIII các cây sapin chiếu sáng đầu tiên xuất hiện. Người ta dùng những
vỏ trái hồ đào đựng đầy dầu, trên mặt để tim đèn, hay đèn sáp mềm, cột
quanh cành thông.
Các nước ThụyĐiển, ĐanMạch, NaUy thường tranghoàng nhàcửa bằng cây xanh nhân dịp năm mới để xua đuổi maquỉ. Họ còn dựng cây cho chim trú ngụ trong mùa Giáng sinh. Làm
lễ Giáng sinh quanh một cái cây, biểu tượng của cây trên Thiên Ðàng và
đủ loại kẹo đã nhanh chóng trở thành một tập tục ở Đưc. Phải chờ đến gần
một thế kỷ sau tập tục đó mới đến mọi gia đình người Pháp, nhất là sau
chiến tranh năm 1870, có hàng ngàn gia đình người Alsace-Lorraine di cư qua Pháp.
Đầu thếkỷ thứ 19, cây Noel được du nhập vào nước Anh nhờ ông hoàngAlbert, chồng của Nữ hoàng Victoria và rất được tán thưởng. Vào thời đó, người ta gọi cây Noel là Victorian Tree (Cây thời Victoria). Victorian Tree được trangtrí bằng đèn sáp, kẹo, cùng các thứ bánh treo ở cành cây bằng dây giấy đủ màu. Cây Noel được thịnhhành nhất vào thế kỷ thứ 19. Nó cũng được người dân những nước như Áo, Thụy Sĩ, Phần Lan, Hà Lan, tán thưởng trong thời kỳ này.
Hiện
nay, khắp nơi trên thế giới đều tổ chức lễ Giáng sinh và trưng cây
Noel. Vì thế, cây Noel là hạnh phúc của mọi người, từ người già cho đến
trẻ nhỏ.(Theo Theo VTC/Sciences)
Quà tặng của Piccola
Truyền thuyết về Piccola được lan truyền đi nhiều nước và được dịch
sang nhiều ngôn ngữ như Pháp, Ðức, Ý và các ngôn ngữ khác. Truyền thống ở
các nước này là vào đêm Giáng sinh bọn trẻ thường để những đôi giày của
chúng ở cửa để thánh Nicholas bỏ quà vào trong đó.
Ngày xửa ngày xưa, đã lâu
lắm rồi, tại một làng quê nghèo nọ có gia đình cô gái Piccola sống sinh
sống ở đó. Người dân trong làng nghèo lắm nên họ thường dời làng lên
thành phố để làm việc ở nhà máy, hoặc đi ăn xin trên các đường phố. Một
số người còn mơ ước được sang Mỹ, nhưng không ai ở cái làng này có tiền
cả. Một trận hạn hán đã tàn phá mùa màng của họ và làm cho cây cối cằn
cỗi. Thỉnh thoảng lại có những cuộc chiến tràn qua làng, đôi khi là
những cuộc chiến nhỏ, đôi khi là những cuộc chiến lớn. Những tên lính đi
qua và cướp bóc của cải của dân làng, chúng lấy đi tất cả thức ăn mà
dân làng bấy lâu nay cố gắng giành dụm. Do đó chỉ còn vài gia đình còn
sống sót trong đó có gia đình Piccola xinh đẹp.
Căn nhà của gia đình cô
bé sắp bị đổ, vả lại nó cũng không có kính ở cửa sổ phòng cô bé. Và
trong làng cũng chẳng có nhà nào là có kính ở cửa sổ cả, mà chỉ là những
cửa chớp bằng gỗ. Hàng ngày mẹ của Piccola thường lấy bùn và dẻ rách
hoặc bất cứ cái gì bà có thể tìm thấy để bịt lại những vết nứt ở trong
nhà, để cố gắng làm cho căn nhà trở nên ấm hơn một chút trong mùa đông
giá rét. Nhưng ban đêm Piccola thường mở những cánh cửa chớp của cửa sổ
gần cái góc ấm cúng của cô trong gác xép của căn nhà, thả hồn vào những
ngôi sao và mơ ước sẽ không phải chịu giá lạnh nữa. Tất nhiên là khi bố
mẹ cô cảm thấy lạnh vì gió lùa vào thì họ lại đi đến đóng cửa sổ và nhắc
nhở cô phải đi ngủ.
Piccola chưa bao giờ được
biết đến sự giàu có, thậm chí là một bữa ăn no căng bụng. Nhưng cô vẫn
chơi với chúng bạn và quan tâm đến các con vật còn sống sót. Cô đi kiếm
cỏ khô ở trên cánh đồng, nhặt nhạnh những ngọn cỏ khô còn sót lại trong
nhà kho cho chúng. Dần dần chúng bạn cô cũng bỏ làng ra đi, chỉ còn lại
Piccola là đứa trẻ duy nhất ở lại làng này. Mùa đông đến, gió lạnh thổi
qua những con đường vắng tanh. Piccola có thể chạy bất cứ nơi đâu trên
đường và hét to tên cô lên, nhưng chẳng ai đáp lại cô cả. Những người
dân còn ở lại đều coi cô như con cháu họ, vì cô là đứa trẻ duy nhất còn ở
lại.
Piccola trở nên hoang dã
giữa bầy thú. Cô dành hầu hết thời gian để chơi với những người bạn
không biết nói này, quan tâm chăm sóc chúng khi bố cô đi săn trong rừng,
mẹ cô cặm cụi mót những gì còn sót lại ở cánh đồng. Cô mặc tất cả những
thứ quần áo mà cô đã tìm thấy sau những ngôi nhà và cuốn lên người
những mảnh dẻ rách, đội chiếc mũ đã bị rách nát. Như vậy cô có thể được ủ
ấm như một cái bánh mì nướng nhưng trông cô giống như một kẻ ăn mặc
rách rưới tả tơi. Cô học cách bẫy và bắt thỏ. Vào một ngày kia khi
Piccola đang tìm kiếm những vết chân thỏ trong tuyết để đặt bẫy thì cô
tìm thấy một con chim sẻ gẫy cánh đang nằm trên mặt đất. Cô nâng con sẻ
đó lên, đặt nó vào trong mớ quần áo của mình và đem về nhà. Một tháng
mùa đông giá lạnh trôi qua. Cô chăm sóc con chim đó trong ngôi nhà của
mình, cho nó ăn những mẩu hạt ngũ cốc ít ỏi của gia đình cô kiếm được.
Gia đình cô hiếm khi được no bụng. Khi dân làng biết được tin về con
chim của cô thì cứ vài ngày, lại có một người mang đến cho con sẻ của cô
mẩu bánh mì hay một nhánh cỏ khô, một ít hạt giống. Con sẻ trở thành
người bạn tâm tình của cô. Cô có thể nói chuyện với nó suốt đêm trong
cái góc nhỏ bé của mình gần mái nhà, thì thầm vào đôi tai nhỏ xíu của
nó, và kể cho nó nghe tất cả những chỗ bí mật ở trong gỗ mà cô biết. Cô
làm cho con sẻ một cái giường nhỏ xíu ở trong đôi giầy gỗ của mình và
hàng đêm đặt nó vào đó, còn cô thì nằm trên giường cạnh nó. Ðôi khi con
sẻ cất tiếng kêu chíp chíp đằng sau lưng cô, giương cặp mắt đen thông
minh nhìn cô. Piccola hiểu rằng nó hiểu những gì cô nói, có lẽ nó còn
hiểu cô hơn là con cừu, con ngựa què hoặc con gà mái già khi mỗi buổi
sáng cô cho chúng ăn.
Con chim sẻ đã nhanh
chóng bình phục. Một tuần trước lễ Giáng sinh, vào một ngày nắng đẹp con
sẻ nhảy lên ngưỡng cửa sổ và bay đi, nó bay khỏi ngôi nhà về rừng.
Piccola nói với bố mẹ là cô không sao, rằng đó là con vật hoang dã, nó
phải trở lại với rừng. Nhưng đêm đó, khi mẹ Piccola đóng cửa sổ và giục
cô đi ngủ bà nhìn thấy những giọt nước mắt lăn trên má cô con gái của
mình. Piccola đã giả vờ ngủ và không trả lời khi mẹ giục đi ngủ.
Tuần đó không ai nhìn
thấy Piccola chạy trên đường phố. Cũng không ai nhìn thấy cô từ rừng đi
về như thường lệ mang theo con thỏ bẫy được về nhà để cho bữa tối. Cô ở
nhà và không ai biết được chuyện gì đã xảy ra. Trong thời gian đó, bọn
trẻ thường đặt những đôi giày của chúng ra để chờ thánh Nicolas đặt quà
vào đó. Nhưng rất lâu bọn trẻ của ngôi làng này không nhận được món quà
nào cả. Hàng năm bố mẹ của Piccola thường kiếm một chút gì đó làm quà bỏ
vào giầy cho cô con gái của mình, khi thì một cái dây ruy- băng, khi
thì ba cái cúc màu xanh da trời. Nhưng năm nay lại chẳng có gì cho cô
cả. Mẹ cô cảm nhận được nét buồn trên khuôn mặt cô. Ðêm Nô- en đã đến,
Piccola cũng để đôi giày của cô ra để chờ thánh Nicolas để quà vào đó.
Nhưng dường như thánh Nicolas đã quên hẳn ngôi làng xa xôi hẻo lánh này
và quên hẳn cô gái cô đơn này.
Ðêm đó bố Piccola đã mơ
nhưng ông không thể nhớ được những gì diễn ra trong mơ. Trong mơ ông cảm
thấy cái nóng của giữa trưa mùa hè mà chắc hẳn phải hắt vào từ cửa sổ
không đóng của Piccola. Mặc dù bị vợ ngăn lại nhưng ông vẫn đi tới phía
chiếc thang đi lên gác xép của Piccola, nhẹ nhàng để không đánh thức cô
dậy, ông tháo chốt và mở cửa chớp. ánh sáng tràn ngập căn phòng, và ông
nghĩ là ông nhìn thấy một vật gì đó bay xuyên qua. Có lẽ chẳng có gì,
ông nghĩ, tự nhiên cảm thấy mệt và ông đã trở lại đi ngủ ngay.
Sáng hôm sau Piccola thức
giấc và cảm thấy khoan khoái hơn kể từ khi con sẻ bỏ đi. Một ngày nắng
đẹp và ấm áp hơn - nhưng liệu đêm hôm qua cô có mở cửa sổ không? Piccola
không thể nhớ những gì cô làm tối qua. Cô chỉ nhớ rằng đó là đêm Giáng
Sinh và Thánh Nicolas đã không thể đến thăm một làng nghèo xa xôi hẻo
lánh, và một đứa trẻ cô đơn như cô, ý nghĩ đầu tiên đã làm cô rất buồn,
nằm trên giường nghĩ ngợi, và cô quyết định sẽ xua tan mọi buồn phiền,
cô trèo ra khỏi giường, lấy giầy và đi và nhìn vào, kiểm tra kỹ giầy của
cô, cô phát hiện thấy có cái gì đó trong giầy của cô, cô nhìn kỹ thì ra
đó là con chim sẻ của cô, chắc là nó đã bay qua cửa sổ vào ban đêm, và
nó đã nằm vào chỗ trước đây của nó trên giường. Nó nháy mắt với cô bé và
con chim thông minh cất tiếng chíp chíp chào cô.
Cô đã đúng - Thánh
Nicolas đã không thể đến với ngôi làng nhỏ bé và với cô bé cô đơn được,
nhưng người đã không quên cô, người đã gửi con chim sẻ lại cho cô như
một món quà Giáng Sinh. Kể từ đó con chim nhỏ không bao giờ rời khỏi cô,
nó luôn ở bên cô như một niềm an ủi đối với cô bé nghèo cô đơn Piccola.(Theo Netcenter)
Truyền thuyết về ba túi vàng của Thánh Ni-kô-la
Khi Thánh Ni-kô-la còn là Giám mục nhà thờ Myra, tại xứ này có ba
trinh nữ xinh đẹp, con gái của một nhà quý tộc. Theo phong tục ở đây nếu
các thiếu nữ không có của hồi môn thì không được phép kết hôn. Nhưng vị
quý tộc nọ lại rất nghèo không có tài sản gì đáng giá để cho các con
làm của hồi môn, vì thế ba thiếu nữ không được phép kết hôn.
Càng ngày người cha càng
trở nên nghèo khó hơn và ông không thể mua sắm quần áo ấm cho các con
mình, ông cảm thấy vô cùng xấu hổ và buồn phiền khi thấy các con mình
khóc vì lạnh và đói.
Một ngày nọ vị thánh
Ni-kô-la biết được nỗi buồn phiền của gia đình họ. Ðêm hôm đó người mang
một túi đầy vàng đến trước cửa nhà người quý tộc nọ và ném túi đó qua
cửa sổ vào giường ngủ của các cô gái. Tiếng rơi của túi vàng làm người
cha rất ngạc nhiên, ông liền đi đến chỗ phát ra tiếng kêu và nhìn thấy
có một chiếc túi ở trên giường. Ông liền mở ra và vô cùng ngạc nhiên và
vui sướng khi thấy đầy vàng ở trong túi. Ông liền đánh thức các con của
mình dậy và ông cho cô con gái lớn của mình gần hết túi vàng để làm của
hồi môn, nhờ có túi vàng này cô con gái lớn của ông được phép kết hôn
với người mình yêu.
Vài đêm sau thánh
Ni-kô-la lại đến nhà người quý tộc nghèo nọ và người lại ném một túi đầy
vàng cho gia đình họ, và cũng nhờ có túi vàng này làm của hồi môn mà cô
con gái thứ hai của người quý tộc nọ được lấy người cô yêu.
Lúc đó người quý tộc rất
băn khoăn không biết ai đã thầm giúp đỡ gia đình ông, vì thế ông rất
mong sẽ gặp được ân nhân đã giúp gia đình mình để cảm tạ. Ông mong tìm
ra người đã giúp đỡ gia đình ông vì thế ông hàng đêm ông đã thức và chờ
bên cửa sổ để đợi ân nhân, và một hôm thánh Ni-Kô-La lại mang túi vàng
thứ ba đến cho gia đình quý tộc nọ giúp cho cô út của gia đình có của
hồi môn để cô có thể kết hôn. Khi người vừa tung túi vàng lên để ném qua
cửa sổ như mọi lần thì người cha ôm chầm lấy tay người, hôn lên tay
người và không cầm được nước mắt thốt lên:
" Ôi Thánh Ni-kô-la tốt bụng! tại sao người lại dấu chúng con?"
Thánh Ni-kô-la ôn tồn
nói: "nó chẳng đáng gì, ta chỉ muốn giúp đỡ các con chiên của ta thôi,
hãy đứng lên đi con và con phải hứa với ta một điều".
Nghe thánh Ni-kô-la nói thế người cha đáp lại: " Vâng, con xin hứa sẽ thực hiện mong muốn của người xin người hãy nói".
Thánh Ni-kô-la nhân từ
luôn giúp đỡ mọi và chẳng bao giờ đòi hỏi gì cả nói với vị quý tộc nọ:
"Ta chỉ cần con không nói cho ai biết điều này là được". (Theo Netcenter)
Lịch sử và nguồn gốc cây Noël
Giữa năm 2000 và 1200 trước Công nguyên, người ta đã nói về một loại
cây thông épicéa vào ngày 24 tháng 12, bởi vì người ta xem như ngày này
là ngày tái sinh của Mặt trời.
Dân tộc
Celte dùng lịch theo chu kỳ Mặt trăng. Mỗi tháng của năm đều liên kết
với một loại cây. Cây Epicea liên kết với ngày 24 tháng 12. Để làm lễ
cho ngày Đông chí, một cây xanh tượng trưng cho sự sống được trang trí
bởi trái, hoa và lúa mì.
Năm 354, Nhà Thờ làm lễ Giáng sinh đầu tiên cho Chúa Jésus, lấy ngày 25 tháng 12 để cạnh tranh với lễ đa thần trên.
Nếu Noël được phát minh vào ngày 25/12/354, thì Cây Noël được phát minh rất trễ sau này.
Người
ta kể rằng vào thế kỷ thứ VII có một nhà tu người Đức, Thánh Boniface
(sinh năm 680), muốn thuyết phục các tu sĩ Đức tại vùng Geismar rằng cây
sồi không phải là một loài cây thiêng liêng. Ông đốn một cây sồi và khi
cây ngã, nó đè tan nát hết tất cả mọi vật, trừ một cây sapin trẻ.Từ
huyền thoại này, chuyện kể thêm rằng Thánh Boniface đã cho rằng sự ngẫu
nhiên trong sáng đó là một phép lạ và tuyên bố "kể từ nay, ta gọi tên
cây này là cây Chúa Hài đồng Jésus". Từ đó người ta trồng cây thông con
để làm lễ Giáng sinh.
Thế kỷ thứ XI, cây Noël được trang hoàng bằng những trái pom đỏ, tượng trưng cho cây thiên đàng, trên đó người ta treo trái pomme của bà EVE. Bắt đầu từ thế kỷ thứ XII mà truyền thống cây sapin được xuất hiện tại Âu Châu, nói chính xác hơn là vùng Alsace.
Người ta gọi "cây Noël" lần đầu tiên tại Alsace vào năm 1521.
Thế kỷ
thứ XIV, người ta trang trí cây thông bằng những trái pom của bà Eve,
kẹo và bánh. Cũng vào thời kỳ đó, một ngôi sao trên đỉnh cây tượng
trưng cho ngôi sao Bethleem bắt đầu được phổ biến.
Năm 1560 những người theo đạo Tin Lành phát triển truyền thống cây thông Noël.
Thế
kỷ XII và XIII các cây sapin chiếu sáng đầu tiên xuất hiện. Người ta
dùng những vỏ trái hồ đào (noix) đựng đầy dầu, trên mặt để tim đèn, hay
đèn sáp mềm, cột quanh cành thông.
Năm 1738, Marie Leszczynska, vợ vua Louis XV nước Pháp, đã trang hoàng một cây Noël trong lâu đài Versailles.
Tại Alsace-Lorraine, người ta thấy càng ngày càng nhiều cây sapin, nơi đầu tiên có truyền thống này.
Các nước ThụyĐiển, ĐanMạch, NaUy thường tranghoàng nhàcửa cây xanh nhân dịp năm mới để xua đuổi maquỉ. Họ còn dựng cây cho chim trú ngụ trong mùa Giáng-Sinh.
Năm 1837, bà công tước Orléans, Hélène de Mecklembourg, gốc người Đức cho người trang hoàng một cây sapin tại điện Tuileries.
Làm lễ Giáng sinh quanh một cái cây, biểu tượng của cây trên
Thiên Ðàng và đủ loại kẹo đã trở thành một truyền thống nhanh chóng bên
Ðức. Phải chờ đến gần một thế kỷ để truyền thống đó đến mọi gia đình
người Pháp, nhất là sau chiến tranh 1870, có hàng ngàn gia đình người
Alsace-Lorraine di cư qua Pháp.
Chính nhờ thời kỳ đó mà cả nước Pháp thu nhập truyền thống này.
Đầu thếkỷ thứ 19 Cây Noël được nhập vào nước Anh và rất được tán thưởng, nhờ ông hoàngAlbert, chồng của Nữ hoàng Victoria. Vào thời đó, người ta gọi cây Noël là Victorian Tree. Cây Victorian Tree được trangtrí bằng đèn sáp, kẹo, cùng các thứ bánh treo ở cành cây bằng dây giấy đủ màu.
Cây Noël được thịnhhành nhất vào thế kỷ thứ 19. Cây Noël cũng được những nước Áo, Thụy Sĩ, Phần Lan, Hòa Lan tán thưởng trong thời kỳ này. Hiện nay, khắp nơi trên thế giới đều tổ chức lễ Giáng sinh và chưng cây Noël.
Giờ đây cây Noël là hạnh phúc của mọi người, từ trẻ con cho tới người già.(Theo vietsciences.free.fr)
Truyền thuyết về bộ quần áo đỏ
Ông già tuyết chưa trở thành ông già tuyết, vì ông vẫn mặc bộ
quần áo tiều phu cũ kỹ, cưỡi ngựa mỗi khi đến cho quà bọn trẻ. Một ngày
nọ, ông địa chủ làng Nicholas đi ngang qua nhà ông, và lập tức Nicholas
bị mê hoặc bởi chiếc xe kéo với hai con tuần lộc xinh đẹp, xe có gắn
những cái chuông kêu lanh canh dễ thương.
Ông địa chủ mặc một bộ đồ
đỏ tươi, đầu đội mũ lông cùng màu. " Mình cũng đáng để có nó lắm chứ,
con ngựa nhà mình đã quá già và hay than thở, còn bộ quần áo này thì
không chịu nổi cái giá rét mùa đông nữa".
Nicholas tìm đến bà thợ
may giỏi nhất vùng để có bộ đồ đỏ mơ ước ấy. Nhưng lạ lùng thay, khi bộ
đồ hoàn thành thì nó to đến độ trông Nicholas như lọt thỏm vào trong ấy
"Ôi tôi đã làm hỏng bộ đồ của ông rồi, nó mới thùng thình làm sao! ". "
Không sao cả, tôi sẽ ăn bánh kẹo cho người to lên như bộ quần áo. Cái
quần dài này ư? Tôi sẽ mang một đôi ủng đen để bớt độ lùng xùng. Và bà
cứ yên tâm, trông tôi sẽ tuyệt vời trong bộ quần áo này đấy!" .
Và như thế, ông già Noel
đã ra đời như một huyền thoại, nhưng đến mấy mươi năm sau, thì bộ trang
phục đỏ gắn liền với huyền thoại ấy mới có.
Còn bây giờ, hãy tự tin
mà bảo với với mọi người rằng: "Ông già Noel trên xe trượt tuyết với hai
con tuần lộc là hoàn toàn có thật".(Theo Netcenter)
Chúa Jésus đã ra đời như thế nào?
Lễ Giáng Sinh là một nghi lễ
đặc biệt quan trọng của nhà thờ Thiên Chúa Giáo được tổ chức vào ngày 25
tháng Mười Hai hàng năm. Mục đích của nghi lễ là nhằm tái hiện lại cảnh
tượng Chúa Giê su ra đời, thể hiện lòng nhân từ và sự khiêm nhường của
Ðức Chúa.
Xin giới thiệu với các bạn đoạn trích chương 2 trong cuốn kinh phúc âm Tân Ước để các bạn hiểu rõ thêm về lễ Giáng Sinh:
Chúa Giê Su ra đời: Người chăn chiên đến viếng thăm
Thời ấy, hoàng đế
Au-gút-tô ra chiếu chỉ, truyền kiểm tra dân số trong khắp cả thiên hạ.
Ðây là cuộc kiểm tra đầu tiên, được thực hiện thời ông Qui-ri-ni-ô làm
tổng trấn xứ Xy-ri-a. Ai nấy đều phải về nguyên quán mà khai tên tuổi.
Bởi thế, ông Giu-sê từ thành Na-da-rét, miền Ga-li-lê, lên thành Bê-lem,
miền Giu-đê, là thành vua Ða-vít vì ông thuộc về nhà và gia tộc với vua
Ða-vít. Ông lên đó khai tên ông cùng với người đã thành hôn với ông là
bà Ma-ri-a, lúc đấy đang có thai. Khi hai người đang ở đó thì bà Ma-ri-a
đã đến ngày mãn nguyệt khai hoa. Bà sinh con trai đầu lòng, lấy tã bọc
con, rồi đặt trong máng cỏ vì hai người không tìm được chỗ trong nhà
trọ. Trong vùng ấy, có những người chăn chiên sống ngoài đồng và thức
đêm canh giữ đàn vật. Và kìa sứ thần Chúa đứng bên họ, và vinh quang của
Chúa chiếu toả xung quanh khiến họ kinh khiếp hãi hùng. Nhưng sứ thần
bảo họ: "Anh em đừng sợ. Này tôi báo cho anh em một tin mừng trọng đại,
cũng là tin mừng cho toàn dân: Hôm nay một Ðấng Cứu Ðộ đã sinh cho anh
em trong thành vua Ða-vít, Người là đấng Ki-tô Ðức Chúa. Anh em cứ dấu
này mà nhận ra Người: anh em sẽ gặp một trẻ sơ sinh bọc tã, nằm trong
máng cỏ". Bỗng có muôn vàn thiên binh hợp với sứ thần cất tiếng ngợi
khen Thiên Chúa rằng:
" Vinh danh Thiên Chúa trên trời
Bình an dưới thế cho loài người Chúa thương "
Khi các thiên sứ từ biệt
mấy người chăn chiên để về trời, những người này bảo nhau: " Nào chúng
ta sang Bê-lem để xem sự việc xảy ra, như Chúa đã tỏ cho ta biết ". Họ
liền hối hả ra đi. Ðến nơi họ gặp bà Ma-ri-a, ông Giu-se cùng với Hài
Nhi đặt nằm trong máng cỏ. Thấy thế, họ liền kể lại những điều đã được
nói với họ về Hài Nhi này. Nghe những người chăn chiên thuật chuyện, ai
cũng ngạc nhiên. Còn bà Ma-ri-a thì hằng ghi nhớ lại những kỉ niệm ấy và
suy đi nghĩ lại trong lòng. Rồi các người chăn chiên ra về, vừa đi vừa
tôn vinh ca tụng Thiên Chúa, về mọi điều họ đã được mắt thấy tai nghe,
đúng như đã được nói với họ.(Theo Netcenter)
Jingle bells
Dashing thro' the snow, in a one-horse open sleigh.
O'er the fields we go, laughing all the way.
Bells on bob-tails ring, making spirits bright,
What fun it is to ride and sing a sleighing song tonight.
Jingle bells, Jingle bells, Jingle all the way.
Oh what fun it is to ride in a one-horse open sleigh.
Jingle bells, Jingle bells, Jingle all the way.
Oh what fun it is to ride in a one-horse open sleigh.
(Jingle bells, Jingle bells, Jingle ring
Jingle bells, Jingle bells, Jingle rock
Jingle bells ring, Jingle bells rock
Jingle bells sing, Jingle bells song)x2
Cầu chúc mọi người một Giáng Sinh an lành và một năm mới bình yên
[/size][/size]