Đểxây dựng cảnh quan đô thị mang nét đặc thù rừng trong thành phố - thànhphố trong rừng, vừa qua các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu tậpđoàn giống cây xanh đô thị thích hợp, hiện nay Đà Lạt đang triển khaitrồng cây tại các tuyến phố trong và ngoài nội ô nhằm khôi phục tínhhấp dẫn của đô thị miền núi mang dáng dấp của thành phố ôn đới trongvùng nhiệt đới.
Chủngloại cây xanh được chọn để trồng ở Quảng trường trung tâm gắn liền vớicảnh quan hồ Xuân Hương, Công viên Yersin, các công trình kiến trúckhách sạn Palace, nhà hàng Thủy Tạ là các loài cây lá rộng có tầngtrung bình với chiều cao khi trưởng thành đạt 10 - 15 m, tán lá vừaphải, không quá rộng, thay lá từng phần hoặc thời gian thay lá ngắn vàcó hoa theo mùa, đó là các loại cây: mai anh đào, muồng hoa vàng, sò đỏcam, điệp vàng… với mật độ trồng từ 8 - 12 m.
Theođó, các trục đường giao thông chính như: Bà Huyện Thanh Quan, Đinh TiênHoàng, Hồ Tùng Mậu, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, Trần HưngĐạo… đã và đang được bố trí trồng cây đại mộc với chiều cao khi trưởngthành đạt trên 20 m, bao gồm các loại cây long não, bạch đàn, ngân hoa,muồng vàng, du san, đình tùng, pơ mu, bách xanh… Đối với các trục đườngthuộc các khu dân cư đã ổn định và xây dựng với mật độ cao như đường LêĐại Hành, Phan Đình Phùng, Hai Bà Trưng, Phạm Ngũ Lão, Hoàng Diệu… đượcquy hoạch bố trí trồng cây trung mộc với chiều cao từ 10 - 15 m, ưutiên chọn các loài cây có tán gọn, thưa lá như tùng bút, trắc bà diệp,thùy dương, muồng hoa đào, muồng hoa vàng, vông kê, vông nem, hồng kỳ…Các trục đường nằm bao trong và đang phát triển được trồng cây phân tánbằng các loại đại mộc lá rộng hoặc trồng cây tập trung với chủng loạichủ yếu là thông 3 lá.
Đốivới khuôn viên công sở, trường học Đà Lạt đang phát triển các loại câytrung mộc với các loại cây có tán lá tốt để gia tăng diện tích che bóngnhư: muồng hoa đào, muồng hoa vàng, Osaka đỏ, sò đo cam. Các công sở códiện tích lớn được khuyến khích bố trí trồng xen kẽ một số loại cây đạimộc đặc hữu của Đà Lạt như thông đỏ, kim giao, hoàng đàm, bách xanh,thông 5 lá. Khu vực trường học phát triển song song cây đại mộc vàtrung mộc, những trường có diện tích lớn được hướng dẫn trồng đa dạngcác loài cây thực vật nhằm mục đích vừa tạo cảnh quan vừa tăng tính đadạng sinh học phục vụ cho mục tiêu đào tạo.
Đốivới các công viên, Đà Lạt đang tiếp tục đầu tư các chủng loại cây cógiá trị và mang tính chất đặc trưng của địa phương để giới thiệu với dukhách. Theo quy hoạch, Vườn hoa thành phố hiện có quy mô 22 ha, có 49loài cây với 2188 cây, trong đó có 802 cây được trồng từ nhiều nămtrước; gần đây bổ sung 1386 cây xanh với 11 loài cây đại mộc, 27 loàicây trung mộc, 11 loài cây tiểu mộc. Công viên Yersin với diện tích 4,5ha, hiện đã được trồng 22 loài cây xanh, với 832 cây (trong đó, nhómcây đại mộc có 8 loài, cây trung mộc có 9 loài, cây tiểu mộc có 5loài).
Rừngnội ô Đà Lạt với diện tích 389 ha, phân tán trên địa bàn 12 phường,chủng loại cây rừng chủ yếu là thông 3 lá thuần loại với mật độ trungbình đạt 300 cây/ha. Diện tích rừng thông này hiện là yếu tố quyết địnhđến đặc điểm rừng trong thành phố - thành phố trong rừng của đô thị ĐàLạt. Do đó, các loài cây rừng này được quản lý theo quy chế quản lý câyxanh thuộc phạm vi nộâi thị thành phố Đà Lạt. [/size]
Việctriển khai trồng, quản lý bảo vệ cây xanh đô thị theo quy hoạch chuyênngành, các đồ án xây dựng tuân thủ về quỹ đất cây xanh đô thị theo quychuẩn, xác định diện tích cây xanh trên đầu người, tỷ lệ che phủ, phânloại, lựa chọn cây xanh thích hợp để trồng đúng chủng loại quy định,đúng quy trình kỹ thuật để hình thành một hệ thống cây xanh liên tục vàhoàn chỉnh đang góp phần xây dựng Đà Lạt đáp ứng yêu cầu của một đô thịdu lịch sinh thái bền vững.
Chủngloại cây xanh được chọn để trồng ở Quảng trường trung tâm gắn liền vớicảnh quan hồ Xuân Hương, Công viên Yersin, các công trình kiến trúckhách sạn Palace, nhà hàng Thủy Tạ là các loài cây lá rộng có tầngtrung bình với chiều cao khi trưởng thành đạt 10 - 15 m, tán lá vừaphải, không quá rộng, thay lá từng phần hoặc thời gian thay lá ngắn vàcó hoa theo mùa, đó là các loại cây: mai anh đào, muồng hoa vàng, sò đỏcam, điệp vàng… với mật độ trồng từ 8 - 12 m.
Theođó, các trục đường giao thông chính như: Bà Huyện Thanh Quan, Đinh TiênHoàng, Hồ Tùng Mậu, Quang Trung, Hoàng Văn Thụ, Trần Phú, Trần HưngĐạo… đã và đang được bố trí trồng cây đại mộc với chiều cao khi trưởngthành đạt trên 20 m, bao gồm các loại cây long não, bạch đàn, ngân hoa,muồng vàng, du san, đình tùng, pơ mu, bách xanh… Đối với các trục đườngthuộc các khu dân cư đã ổn định và xây dựng với mật độ cao như đường LêĐại Hành, Phan Đình Phùng, Hai Bà Trưng, Phạm Ngũ Lão, Hoàng Diệu… đượcquy hoạch bố trí trồng cây trung mộc với chiều cao từ 10 - 15 m, ưutiên chọn các loài cây có tán gọn, thưa lá như tùng bút, trắc bà diệp,thùy dương, muồng hoa đào, muồng hoa vàng, vông kê, vông nem, hồng kỳ…Các trục đường nằm bao trong và đang phát triển được trồng cây phân tánbằng các loại đại mộc lá rộng hoặc trồng cây tập trung với chủng loạichủ yếu là thông 3 lá.
Đốivới khuôn viên công sở, trường học Đà Lạt đang phát triển các loại câytrung mộc với các loại cây có tán lá tốt để gia tăng diện tích che bóngnhư: muồng hoa đào, muồng hoa vàng, Osaka đỏ, sò đo cam. Các công sở códiện tích lớn được khuyến khích bố trí trồng xen kẽ một số loại cây đạimộc đặc hữu của Đà Lạt như thông đỏ, kim giao, hoàng đàm, bách xanh,thông 5 lá. Khu vực trường học phát triển song song cây đại mộc vàtrung mộc, những trường có diện tích lớn được hướng dẫn trồng đa dạngcác loài cây thực vật nhằm mục đích vừa tạo cảnh quan vừa tăng tính đadạng sinh học phục vụ cho mục tiêu đào tạo.
Đốivới các công viên, Đà Lạt đang tiếp tục đầu tư các chủng loại cây cógiá trị và mang tính chất đặc trưng của địa phương để giới thiệu với dukhách. Theo quy hoạch, Vườn hoa thành phố hiện có quy mô 22 ha, có 49loài cây với 2188 cây, trong đó có 802 cây được trồng từ nhiều nămtrước; gần đây bổ sung 1386 cây xanh với 11 loài cây đại mộc, 27 loàicây trung mộc, 11 loài cây tiểu mộc. Công viên Yersin với diện tích 4,5ha, hiện đã được trồng 22 loài cây xanh, với 832 cây (trong đó, nhómcây đại mộc có 8 loài, cây trung mộc có 9 loài, cây tiểu mộc có 5loài).
Rừngnội ô Đà Lạt với diện tích 389 ha, phân tán trên địa bàn 12 phường,chủng loại cây rừng chủ yếu là thông 3 lá thuần loại với mật độ trungbình đạt 300 cây/ha. Diện tích rừng thông này hiện là yếu tố quyết địnhđến đặc điểm rừng trong thành phố - thành phố trong rừng của đô thị ĐàLạt. Do đó, các loài cây rừng này được quản lý theo quy chế quản lý câyxanh thuộc phạm vi nộâi thị thành phố Đà Lạt. [/size]
Việctriển khai trồng, quản lý bảo vệ cây xanh đô thị theo quy hoạch chuyênngành, các đồ án xây dựng tuân thủ về quỹ đất cây xanh đô thị theo quychuẩn, xác định diện tích cây xanh trên đầu người, tỷ lệ che phủ, phânloại, lựa chọn cây xanh thích hợp để trồng đúng chủng loại quy định,đúng quy trình kỹ thuật để hình thành một hệ thống cây xanh liên tục vàhoàn chỉnh đang góp phần xây dựng Đà Lạt đáp ứng yêu cầu của một đô thịdu lịch sinh thái bền vững.
[size=9]Nguồn: Báo Lâm Đồng