Quản lý thời gian ngày nay được xem là một kỹ năng quan trọng mà người đi làm cần có. Bạn có biết cách quản lý thời gian hiệu quả?
Dưới đây là 6 bước giúp bạn luôn làm chủ được thời gian của mình:
1. Hãy lên kế hoạch và ước tính mỗi việc mình làm tốn khoảng bao nhiêu thời gian. Hãy liệt kê ra và đánh giá mức độ quan trọng của từng việc theo thứ tự.
2. Chuẩn bị một danh mục khoảng 20 việc bạn cần làm trong ngày theo thứ tự ưu tiên cái nào quan trọng hơn làm trước. Và khi tiến hành thì tập trung vào việc đang làm, mỗi khi hoàn thành hãy xóa ngay việc đó khỏi danh sách.
3. Đảm bảo những việc mà bạn liệt kê đều cần thiết. Nên tự hỏi có việc nào bạn cảm thấy không thực sự cấp bách không? Nếu có hãy loại nó ra khỏi danh sách ngay, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian.
4. Những công việc bạn cần làm có được sắp xếp theo hệ thống, hợp lý và khoa học không?
5. Bạn có thể nhờ ai làm giúp mình việc gì không?
6. Lên kế hoạch dự phòng nếu kế hoạch ban đầu của bạn có sự thay đổi để không lãng phí thời gian vô ích.
Tóm lại: Trước khi hành động hãy tự hỏi:
- Hỏi chính bạn xem điều gì sẽ xảy ra nếu bạn không làm nó. Nếu bạn có thể tồn tại với những hậu quả đó, thì đừng làm nó. Một thực tế bạn cần hiểu đó là bạn có thể tồn tại với những hậu quả nhiều hơn những cái hiện tại bạn đang nghĩ. Thực sự có rất ít thứ bạn nhất thiết phải làm trong cuộc sống.
- Nếu có một điều gì đó thực sự cần xảy ra thì câu hỏi thứ hai là “Ai có thể thay thế tôi làm việc đó?” Và những câu hỏi đi liền với nó là “Người này có thể tin tưởng được không?”, “Có cần thiết để có một cuộn băng ghi lại chính xác hiệu quả công việc hay để kiểm tra công việc của anh ta không?”
- Nếu không ai có thể thực hiện nhiện vụ đó, thì câu hỏi tiếp theo là “Cách tốt nhất để tôi có thê làm là gì?”, “Nó phải chính xác như thế nào để gọi là đủ?” và câu hỏi quan trọng nhất là “Làm thế nào tôi có thể điều khiển được sự kì vọng của những người khác?”, “Làm thế nào tôi có thể được công nhận như mình vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ?”
Có rất nhiều sức mạnh trong những câu hỏi này. Hãy đặt ra những câu hỏi như vậy khi làm mọi việc cho đến khi việc áp dụng nó trở thành môt thói quen.
Việc này có quan trọng không?
Có cần làm ngay không?
Có cần đích thân mình phải làm làm không?
<quên nguồn mất tiu rui`>
Dưới đây là 6 bước giúp bạn luôn làm chủ được thời gian của mình:
1. Hãy lên kế hoạch và ước tính mỗi việc mình làm tốn khoảng bao nhiêu thời gian. Hãy liệt kê ra và đánh giá mức độ quan trọng của từng việc theo thứ tự.
2. Chuẩn bị một danh mục khoảng 20 việc bạn cần làm trong ngày theo thứ tự ưu tiên cái nào quan trọng hơn làm trước. Và khi tiến hành thì tập trung vào việc đang làm, mỗi khi hoàn thành hãy xóa ngay việc đó khỏi danh sách.
3. Đảm bảo những việc mà bạn liệt kê đều cần thiết. Nên tự hỏi có việc nào bạn cảm thấy không thực sự cấp bách không? Nếu có hãy loại nó ra khỏi danh sách ngay, bạn sẽ tiết kiệm được thời gian.
4. Những công việc bạn cần làm có được sắp xếp theo hệ thống, hợp lý và khoa học không?
5. Bạn có thể nhờ ai làm giúp mình việc gì không?
6. Lên kế hoạch dự phòng nếu kế hoạch ban đầu của bạn có sự thay đổi để không lãng phí thời gian vô ích.
Tóm lại: Trước khi hành động hãy tự hỏi:
- Hỏi chính bạn xem điều gì sẽ xảy ra nếu bạn không làm nó. Nếu bạn có thể tồn tại với những hậu quả đó, thì đừng làm nó. Một thực tế bạn cần hiểu đó là bạn có thể tồn tại với những hậu quả nhiều hơn những cái hiện tại bạn đang nghĩ. Thực sự có rất ít thứ bạn nhất thiết phải làm trong cuộc sống.
- Nếu có một điều gì đó thực sự cần xảy ra thì câu hỏi thứ hai là “Ai có thể thay thế tôi làm việc đó?” Và những câu hỏi đi liền với nó là “Người này có thể tin tưởng được không?”, “Có cần thiết để có một cuộn băng ghi lại chính xác hiệu quả công việc hay để kiểm tra công việc của anh ta không?”
- Nếu không ai có thể thực hiện nhiện vụ đó, thì câu hỏi tiếp theo là “Cách tốt nhất để tôi có thê làm là gì?”, “Nó phải chính xác như thế nào để gọi là đủ?” và câu hỏi quan trọng nhất là “Làm thế nào tôi có thể điều khiển được sự kì vọng của những người khác?”, “Làm thế nào tôi có thể được công nhận như mình vừa hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ?”
Có rất nhiều sức mạnh trong những câu hỏi này. Hãy đặt ra những câu hỏi như vậy khi làm mọi việc cho đến khi việc áp dụng nó trở thành môt thói quen.
Việc này có quan trọng không?
Có cần làm ngay không?
Có cần đích thân mình phải làm làm không?
<quên nguồn mất tiu rui`>