Con cua tám cẳng hai càng, thế nên nó bò nhanh lắm. Vậy mà cho cả bọn cua vào một cái thau, vành thau rộng thế mà chẳng con nào thoát khỏi.
“Triết lý con cua” - “Triết lý” những người xấu xí
Up với ngay cái tính từ "xấu xí" vào những chú cua kể cũng đáng tội cho chúng. Chí ít ra, đó là những sinh vật vô thức, chúng hành động bằng bản năng. Chỉ xin mượn cách sống bản năng đó để bạn hình dung "triết lý" này một cách dễ dàng hơn.
Cùng quay lại câu chuyện con cua để giải thích vì sao chúng chẳng bao giờ thoát khỏi cái thau rộng vành ấy. Thí nghiệm thử xem sẽ thấy: Cứ một chú thập thò trèo lên, thế nào chú khác cũng bám càng lôi tuột xuống. Con nọ lôi con kia, cả bọn rơi tõm trở lại. Dường như không chịu nhường nhau.
Bắt đầu bằng chuyện của Nam Nghia (27 tuoi, phó phòng sale một công ty liên doanh, TPHCM): "Tôi khó chịu khi một nhân viên mới vào được ưu ái hơn hẳn. Lòng tự ái vfa ganh tị khiến tôi không thấy những gì cô ta làm; và cũng quên mất mình cần làm gì nếu muốn vượt bậc. Chỉ việc để tâm mọi hoạt động của cô ta nhằm tìm sơ hở cũng ngốn cưa tôi nhiều thời gian; những định hướng cô ta đề ra bị tôi tìm cách làm sai lệch đi để chúng tỏ cô ta chẳng là gì cả.
Tôi trở nên tuột dốc với tốc độ phát triển của phòng. Cô ấy nhận ra điều đó và xin tiếp tục thử việc ở một bộ phận khác. Bạn có thể hình dung được sự rối beng của chúng tôi khi cô ta đi khỏi. Không những tôi đã trở nên "lạc hậu" với chính mình, mà cả nhsom chúng tôi trơr nên lỏng lẻo ở tất cả các khâu. Mục tiêu của phòng phá sản hoàn toàn. Bộ phận tôi bị khiển trách và mất đi cả uy tín từng có".
Dường như, môt số người đã quên rằng, bao giờ chúng ta cũng là một mắt xích quan trọng trong bất kỳ dây chuyền nào của cuộc sống. Chính vì ngay từ đầu họ đánh gía thấp chính mình, thế nên mọi sự tốt đẹp của các thành viên khác đều gây cho họ cảm giác lo sợ không thể vượt qua. Bên cạnh đó, một chút đam mê danh vọng vớ vẩn cũng khiến họ tìm cách kìm hãm người mà họ cho lfa "đối phương" ấy.
8X không “an cua”
Tôi thử đem câu chuyện trên vào một vài nhóm để bình luận. Thật thú vị khi nhận được những thông tin phản hồi tích cực. Hoàng Yến (23 tuoi, TPHCM) nhận xét: "Thật ra "những chú cua" thi thoảng vẫn xuất hiện trong mọi môi trường chứ không hẳn chỉ trong công sở. Do tâm lý sợ cô đơn, cho rằng thế giới này chỉ có một "đinh", họ phải kéo người khác thấp hơn chính mình để an tâm rằng mình sẽ không bao giờ bị thay đổi. Vì biết rằng sự đi lên của mọi người sẽ tự động đưa cuộc sống mình tiến lên một bậc khác nên tôi như được kích thích để họ trở động nghiệp hơn. Không chỉ để đạt được thành công trong công việc mà còn là một niềm vui nếu bạn tin rằng mình xứng đáng làm việc trong một môi trường đẳng cấp hơn".
"Chắc chắn một cuộc sống như trong một thau cua sẽ không thể phát triển được, dù chỉ là một chút. Tôi có thể kéo một người vì họ ngay gần tôi, thế nhưng, khi môi trường nhỏ của tôi cũng là thành phần cưa thế giới to lớn chung quang thì việc... kéo những đinh khác cũng có thể thấy là điều không tưởng rồi.
Cứ thoải mái và đẩy mọi người lên, không ai buông bạn ra nếu họ nhận thấy bạn cũng chính là một mắt xích hiển nhiên có trong cuộc sống của họ" - Kim Trâm (25 tuổi, thiết kế nội thất, TPHCM) tự tin trả lời.
Để cuộc sống tích cực, mọi người đều cần sự hỗ trợ tích cực
Quay trở lại lý do tạo nên những cách sống cộng đồng thiếu tích cực ấy. Chính tâm lý sợ sẽ bị lãng quên nếu không đứng trên đỉnh đã khiến một số bạn trẻ trở nên thụ động với mọi người xung quanh. Như vậy, sự hỗ trợ của những nhân vật chung quanh phải chăng sẽ góp phần tạo nên nhân thức? Câu trả lời là: Chắc chắn!
Một chuyên gia quản lý nguồn lực của Việt Nam, sau gần 40 năm làm việc cho các tổ chức trong và ngoài nước đã từng nói với người việt rằng: "Kỹ thuật ở các nước hầu như ngang nhau, cái chính là cách quản lý con người ở trong một tổ chức.
Nếu người này thấy người kia tiến bộ mà muốn kím người ta lại để họ dụng hơn mình, thì luôn luôn, họ chỉ nhận được ngương thấp kém ấy. Tệ hơn, hậu quả còn ảnh hưởng dến chính tổ chức họ đang làm việc, còn người quản lý thì khó mà nhìn ra "sự cố" vô hình ấy để khắc phục".
Hạn chế tới mức tối thiểu những bước đi sai là vô cùng cần thiết. Vậy thì, những người trẻ tích cực hãy kéo mọi người xung quanh lên nếu nhận thấy họ đang lúng túng. Những lời khuyên nghiêm khẵc những chân tình của tập thể trước khi một người nào đó mấp mé hành động như một chú cua.
Mạnh dạn lôi đồng nghiệp tham gia vào hoạt động chung của phòng sẽ giúp họ tin rằng mình vẫn đang là một phần không thể thiếu. Chính họ cũng nhận thấy sự hiện diện của những người xung quanh quan trọng với họ đến thế nào.
Đặc biệt, các team leader, hãy tiếp xúc thật nhiều với các thành viên và tìm nhanh nguyên nhân của mọi bất ổn trong quá trình làm việc. Chính cách này sẽ giúp bạn hiểu cộng sự của mình hơn, đồng thời những hướng đi lệch mục tiêu cũng sẽ nhanh chóng được khắc phục một cách kịp thời nhất.
st
“Triết lý con cua” - “Triết lý” những người xấu xí
Up với ngay cái tính từ "xấu xí" vào những chú cua kể cũng đáng tội cho chúng. Chí ít ra, đó là những sinh vật vô thức, chúng hành động bằng bản năng. Chỉ xin mượn cách sống bản năng đó để bạn hình dung "triết lý" này một cách dễ dàng hơn.
Cùng quay lại câu chuyện con cua để giải thích vì sao chúng chẳng bao giờ thoát khỏi cái thau rộng vành ấy. Thí nghiệm thử xem sẽ thấy: Cứ một chú thập thò trèo lên, thế nào chú khác cũng bám càng lôi tuột xuống. Con nọ lôi con kia, cả bọn rơi tõm trở lại. Dường như không chịu nhường nhau.
Bắt đầu bằng chuyện của Nam Nghia (27 tuoi, phó phòng sale một công ty liên doanh, TPHCM): "Tôi khó chịu khi một nhân viên mới vào được ưu ái hơn hẳn. Lòng tự ái vfa ganh tị khiến tôi không thấy những gì cô ta làm; và cũng quên mất mình cần làm gì nếu muốn vượt bậc. Chỉ việc để tâm mọi hoạt động của cô ta nhằm tìm sơ hở cũng ngốn cưa tôi nhiều thời gian; những định hướng cô ta đề ra bị tôi tìm cách làm sai lệch đi để chúng tỏ cô ta chẳng là gì cả.
Tôi trở nên tuột dốc với tốc độ phát triển của phòng. Cô ấy nhận ra điều đó và xin tiếp tục thử việc ở một bộ phận khác. Bạn có thể hình dung được sự rối beng của chúng tôi khi cô ta đi khỏi. Không những tôi đã trở nên "lạc hậu" với chính mình, mà cả nhsom chúng tôi trơr nên lỏng lẻo ở tất cả các khâu. Mục tiêu của phòng phá sản hoàn toàn. Bộ phận tôi bị khiển trách và mất đi cả uy tín từng có".
Dường như, môt số người đã quên rằng, bao giờ chúng ta cũng là một mắt xích quan trọng trong bất kỳ dây chuyền nào của cuộc sống. Chính vì ngay từ đầu họ đánh gía thấp chính mình, thế nên mọi sự tốt đẹp của các thành viên khác đều gây cho họ cảm giác lo sợ không thể vượt qua. Bên cạnh đó, một chút đam mê danh vọng vớ vẩn cũng khiến họ tìm cách kìm hãm người mà họ cho lfa "đối phương" ấy.
8X không “an cua”
Tôi thử đem câu chuyện trên vào một vài nhóm để bình luận. Thật thú vị khi nhận được những thông tin phản hồi tích cực. Hoàng Yến (23 tuoi, TPHCM) nhận xét: "Thật ra "những chú cua" thi thoảng vẫn xuất hiện trong mọi môi trường chứ không hẳn chỉ trong công sở. Do tâm lý sợ cô đơn, cho rằng thế giới này chỉ có một "đinh", họ phải kéo người khác thấp hơn chính mình để an tâm rằng mình sẽ không bao giờ bị thay đổi. Vì biết rằng sự đi lên của mọi người sẽ tự động đưa cuộc sống mình tiến lên một bậc khác nên tôi như được kích thích để họ trở động nghiệp hơn. Không chỉ để đạt được thành công trong công việc mà còn là một niềm vui nếu bạn tin rằng mình xứng đáng làm việc trong một môi trường đẳng cấp hơn".
"Chắc chắn một cuộc sống như trong một thau cua sẽ không thể phát triển được, dù chỉ là một chút. Tôi có thể kéo một người vì họ ngay gần tôi, thế nhưng, khi môi trường nhỏ của tôi cũng là thành phần cưa thế giới to lớn chung quang thì việc... kéo những đinh khác cũng có thể thấy là điều không tưởng rồi.
Cứ thoải mái và đẩy mọi người lên, không ai buông bạn ra nếu họ nhận thấy bạn cũng chính là một mắt xích hiển nhiên có trong cuộc sống của họ" - Kim Trâm (25 tuổi, thiết kế nội thất, TPHCM) tự tin trả lời.
Để cuộc sống tích cực, mọi người đều cần sự hỗ trợ tích cực
Quay trở lại lý do tạo nên những cách sống cộng đồng thiếu tích cực ấy. Chính tâm lý sợ sẽ bị lãng quên nếu không đứng trên đỉnh đã khiến một số bạn trẻ trở nên thụ động với mọi người xung quanh. Như vậy, sự hỗ trợ của những nhân vật chung quanh phải chăng sẽ góp phần tạo nên nhân thức? Câu trả lời là: Chắc chắn!
Một chuyên gia quản lý nguồn lực của Việt Nam, sau gần 40 năm làm việc cho các tổ chức trong và ngoài nước đã từng nói với người việt rằng: "Kỹ thuật ở các nước hầu như ngang nhau, cái chính là cách quản lý con người ở trong một tổ chức.
Nếu người này thấy người kia tiến bộ mà muốn kím người ta lại để họ dụng hơn mình, thì luôn luôn, họ chỉ nhận được ngương thấp kém ấy. Tệ hơn, hậu quả còn ảnh hưởng dến chính tổ chức họ đang làm việc, còn người quản lý thì khó mà nhìn ra "sự cố" vô hình ấy để khắc phục".
Hạn chế tới mức tối thiểu những bước đi sai là vô cùng cần thiết. Vậy thì, những người trẻ tích cực hãy kéo mọi người xung quanh lên nếu nhận thấy họ đang lúng túng. Những lời khuyên nghiêm khẵc những chân tình của tập thể trước khi một người nào đó mấp mé hành động như một chú cua.
Mạnh dạn lôi đồng nghiệp tham gia vào hoạt động chung của phòng sẽ giúp họ tin rằng mình vẫn đang là một phần không thể thiếu. Chính họ cũng nhận thấy sự hiện diện của những người xung quanh quan trọng với họ đến thế nào.
Đặc biệt, các team leader, hãy tiếp xúc thật nhiều với các thành viên và tìm nhanh nguyên nhân của mọi bất ổn trong quá trình làm việc. Chính cách này sẽ giúp bạn hiểu cộng sự của mình hơn, đồng thời những hướng đi lệch mục tiêu cũng sẽ nhanh chóng được khắc phục một cách kịp thời nhất.
st
Được sửa bởi ™«--ßx♀ßờm--» ngày 2009-02-19, 12:43; sửa lần 1.