Hoạt động ngôn ngữ và các bình diện ngôn ngữ.
I/Hoạt động ngôn ngữ.
Hoạt động ngôn ngữ hay còn gọi là hoạt động giao tiếp là 1 hoạt đông cơ bản và quan trọng bậc nhát của xã hội con người.Nhờ có hoạt động ngôn ngữ mà xh loài người mới được duy trì và phát triển.Đó là 1 hoạt động mà tất cả các thao tác, các hành động liên quan đến quá trình giao tiếp được vận dụng và khai thác 1 cách tối đa, triệt để.
Mọi hoạt động của XH loài người chỉ là hệ quả tất yếu của hoạt động ngôn ngữ được quan niệm là sự tổng hòa các hành động: nói, nghe, đọc, viết, hiểu.Trong đó hiểu được lấy làm chuẩn vì hiểu là thước đo là tiêu chuẩn để đánh giá giao tiếp hiệu quả hay không hiệu quả tức thong tin được chia sẽ nhiều hay ít.
II Cac bình diện của hoạt động ngôn ngữ.
_ Nói- viết: bình diện ngôn ngữ chủ động vì người nói, người viết trực tiếp nói hay viết ra 1 thông tin luôn luôn kiểm soát được và làm chủ ý nghĩ cũng như ngôn từ của mình.
_ Nghe-đọc: Bình diện ngôn ngữ thụ động, người đọc hoặc người nghe tiếp nhận, thụ cảm thong tin luôn phụ thuộc vào người nói và người viết.
_Nói- nghe: bình diện âm thanh tức ngôn ngữ miệng, ngôn ngữ thành tiếng.
_Viết-đọc: bình diện ngôn ngừ ký tự (ngôn ngữ viết)
Dù ở bình diện nào thì hoạt động ngôn ngữ cụng lấy ngôn ngữ làm phương tiện triển khai hoạt động ấy.
III Bản chất của hoạt động ngôn ngữ.
Hoạt động ngôn ngữ gắn liền với con người và xã hội nên luôn mang bản chất 2 mặt:
a/ Mặt xã hội
Nó là 1 bộ phận hoạt động XH của con người, là những nhân tố mang tính xh của hoạt động giao tiếp với tư cách là một thành viên của xh có cương vị tư cách được xh thừa nhận.Thực tế nói rằng tình huống nói năng đòi hỏi phải xảy ra trong xh nhất định với 1 mã thống nhất chung về văn hóa lịch sử với nhưng đề tài chung.
b/ Mặt tự nhiên
Là những yếu tố liên quan đến mặt tâm_sinh lý cá nhân của những người tham gia vào hoạt động giao tiếp này.Nó phụ thuộc vào trạng thái tâm sinh lý,sức khỏe, thể chất cách sử dụng ngôn từ của từng người.
Kết luận:
_NN là tài sản chung của toàn dân toàn xã hội.
_ Nghi thức giao tiếp: hệ thống các quy tắc được xh quy định
Quan hệ giao tiếp mang tính xh
I/Hoạt động ngôn ngữ.
Hoạt động ngôn ngữ hay còn gọi là hoạt động giao tiếp là 1 hoạt đông cơ bản và quan trọng bậc nhát của xã hội con người.Nhờ có hoạt động ngôn ngữ mà xh loài người mới được duy trì và phát triển.Đó là 1 hoạt động mà tất cả các thao tác, các hành động liên quan đến quá trình giao tiếp được vận dụng và khai thác 1 cách tối đa, triệt để.
Mọi hoạt động của XH loài người chỉ là hệ quả tất yếu của hoạt động ngôn ngữ được quan niệm là sự tổng hòa các hành động: nói, nghe, đọc, viết, hiểu.Trong đó hiểu được lấy làm chuẩn vì hiểu là thước đo là tiêu chuẩn để đánh giá giao tiếp hiệu quả hay không hiệu quả tức thong tin được chia sẽ nhiều hay ít.
II Cac bình diện của hoạt động ngôn ngữ.
_ Nói- viết: bình diện ngôn ngữ chủ động vì người nói, người viết trực tiếp nói hay viết ra 1 thông tin luôn luôn kiểm soát được và làm chủ ý nghĩ cũng như ngôn từ của mình.
_ Nghe-đọc: Bình diện ngôn ngữ thụ động, người đọc hoặc người nghe tiếp nhận, thụ cảm thong tin luôn phụ thuộc vào người nói và người viết.
_Nói- nghe: bình diện âm thanh tức ngôn ngữ miệng, ngôn ngữ thành tiếng.
_Viết-đọc: bình diện ngôn ngừ ký tự (ngôn ngữ viết)
Dù ở bình diện nào thì hoạt động ngôn ngữ cụng lấy ngôn ngữ làm phương tiện triển khai hoạt động ấy.
III Bản chất của hoạt động ngôn ngữ.
Hoạt động ngôn ngữ gắn liền với con người và xã hội nên luôn mang bản chất 2 mặt:
a/ Mặt xã hội
Nó là 1 bộ phận hoạt động XH của con người, là những nhân tố mang tính xh của hoạt động giao tiếp với tư cách là một thành viên của xh có cương vị tư cách được xh thừa nhận.Thực tế nói rằng tình huống nói năng đòi hỏi phải xảy ra trong xh nhất định với 1 mã thống nhất chung về văn hóa lịch sử với nhưng đề tài chung.
b/ Mặt tự nhiên
Là những yếu tố liên quan đến mặt tâm_sinh lý cá nhân của những người tham gia vào hoạt động giao tiếp này.Nó phụ thuộc vào trạng thái tâm sinh lý,sức khỏe, thể chất cách sử dụng ngôn từ của từng người.
Kết luận:
_NN là tài sản chung của toàn dân toàn xã hội.
_ Nghi thức giao tiếp: hệ thống các quy tắc được xh quy định
Quan hệ giao tiếp mang tính xh