Anh/ chị hãy trình bày sự khác biệt trong việc xác định đối tượng của mỹ học hiện đại so sánh với mỹ học truyền thống?
2. Môn Cơ sở ngôn ngữ học:( k34)
Câu 1: tại sao nói ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt? Chi ví dụ minh họa?
Câu 2: trình bày mối quan hệ giữa ngôn ngữ và tư duy?
Câu 3: hoạt động ngôn ngữ là gì? các bình diện, tính chất và bản chất của hoạt động ngôn ngữ?
Câu 4: ý nghĩa ngữ pháp là gì? các loại ý nghĩa ngữ pháp cơ bản trong ngôn ngữ? Minh họa?
Câu 5: phương thức ngữ pháp là gì? các phương thức ngữ pháp cơ bản trong ngôn ngữ? minh họa?
3. Môn Nguyên lý lý luận văn học: k34
Anh/ chị hãy nêu và phân tích khái niệm khoa văn học?
4. Môn Môi trường và phát triển: k34
Câu 1: trình bày các chức năng cơ bản của môi trường? nguyên nhân, hậu quả của xung đột môi trường?
Câu 2: thế nào là diện tích dấu chân sinh thái? làm thế nào để thu nhỏ dấu chân sinh thái của bạn và của cộng đồng?
Câu 3: các vấn đề báo động về môi trường đô thị ở Việt Nam hiện nay? tìm giải pháp cho phát triển bền vững ở môi trường đô thị?
Câu 4: giải thích các vấn dề; " xanh hóa trường học", " xanh hóa khoa học và công nghệ", " xanh hóa chính trị", " văn hóa xanh"? điểm chung của các vấn đề trên?
5. Môn Môi trường và phát triển: k33
Câu 1: Trình bày cấu trúc và chức năng cơ bản của môi trường?
Câu 2: Phân tích khái niệm đạo đức môi trường? Tại sao nói con người là một thành viên của hệ sinh thái?
Câu 3: Tư tưởng cốt lõi của phát triển bền vững? Phân tích sự phát triển của một lĩnh vực cụ thể để minh họa cho phát triển bền vững? Ý nghĩa nhân văn của phát triển bền vững?
Câu 4: Trình bày một "Vấn đề môi trường nóng bỏng" hiện nay mà bạn hiểu biết nhất? Bạn có thể làn gì để hạn chế bớt tác động đến vấn đề đó và thu nhỏ diện tích "dấu chân sinh thái" của mình?
6. Văn học dân gian Việt Nam:
CHỌN MỘT TRONG HAI ĐỀ SAU:
Đề 1: Hãy bình luận và chứng minh: trong truyện cổ tích ánh sáng thường đẩy lùi bóng tối nhờ vai trò của cái thần kỳ.
Đề 2: Hãy bình luận và chứng minh: "Truyện cổ tích là bịa đặt, nhưng ẩn chứa bài học, cho lớp trẻ hiền ngoan". (Puskin; Dẩn lại theo Lê Chí Quế, Văn học dân gian Việt Nam, ĐHQG Hà Nội, 2002)
Được sửa bởi nguyenthithanhnga_spnvk34 ngày 2011-11-13, 07:15; sửa lần 4.