1. Môn sự vận động của văn học trung đại Việt Nam từ Nguyễn Trãi đến Nguyễn Du:
- đề thi k33:
- Anh/ chị hãy làm sáng tỏ nhận định dưới đây:
Quan tâm tới vặn mệnh con người từ góc nhìn nhân bản, Nguyễn Du là nhà nghệ sĩ của những kiếp người "phong vận kỳ oan".
2. Môn Văn học Việt Nam từ cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX:
- đề thi K32:
- PHẦN I: Văn học Việt Nam từ TK XVIII - giữa TK XIX: Theo anh/ chị, tại sao trong văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVIII - giữa thế kỷ XIX, nội dung đấu tranh đòi giải phóng đời sống tình cảm con người, khẳng định hạnh phúc cuộc sống trần thế, trong đó có vấn đề tình yêu lứa đôi tuổi trẻ, là nội dung mang ý nghĩa thời sự và thời đại?
- PHẦN II: Văn học Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX: Bản chất đạo lý của nhân dân thể hiện qua Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu?
3. Môn Thể loại văn học trung đại Việt Nam
- đề thi K33:
Chọn một trong hai đề sau:
[u]Đề 1:[/u] Thơ Đường luật là thể loại gắn với khoa cử, khi được văn học Việt Nam tiếp nhận, nó trở thành thể loại quan trọng của văn học thời trung đại. Suy nghĩ của anh/ chị về nhận định trên?
Đề 2: Hiểu biết của anh/ chị về thể loại truyện Nôm. Chọn một đoạn trích của một tác phẩm truyện Nôm tiêu biểu và phân tích làm nổi bật đặc trưng thể loại?
- đề thi k33:
- Anh/ chị hãy làm sáng tỏ nhận định dưới đây:
Quan tâm tới vặn mệnh con người từ góc nhìn nhân bản, Nguyễn Du là nhà nghệ sĩ của những kiếp người "phong vận kỳ oan".
2. Môn Văn học Việt Nam từ cuối thế kỷ XVIII - hết thế kỷ XIX:
- đề thi K32:
- PHẦN I: Văn học Việt Nam từ TK XVIII - giữa TK XIX: Theo anh/ chị, tại sao trong văn học Việt Nam giai đoạn từ thế kỷ XVIII - giữa thế kỷ XIX, nội dung đấu tranh đòi giải phóng đời sống tình cảm con người, khẳng định hạnh phúc cuộc sống trần thế, trong đó có vấn đề tình yêu lứa đôi tuổi trẻ, là nội dung mang ý nghĩa thời sự và thời đại?
- PHẦN II: Văn học Việt Nam giai đoạn cuối TK XIX: Bản chất đạo lý của nhân dân thể hiện qua Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu?
3. Môn Thể loại văn học trung đại Việt Nam
- đề thi K33:
Chọn một trong hai đề sau:
[u]Đề 1:[/u] Thơ Đường luật là thể loại gắn với khoa cử, khi được văn học Việt Nam tiếp nhận, nó trở thành thể loại quan trọng của văn học thời trung đại. Suy nghĩ của anh/ chị về nhận định trên?
Đề 2: Hiểu biết của anh/ chị về thể loại truyện Nôm. Chọn một đoạn trích của một tác phẩm truyện Nôm tiêu biểu và phân tích làm nổi bật đặc trưng thể loại?