Cloramin
B là một trong số ít những hoá chất mà Bộ Y tế khuyến cáo dùng để phòng dịch
tay chân miệng (TCM). Tuy nhiên, người dân không nên lạm dụng vì Cloramin B rất
dễ gây ngộ độc.
Nhiều
tác dụng phụ
Tại
thời điểm đỉnh dịch TCM (tháng 8.2011), Bộ Y tế đã yêu cầu các đơn vị y tế thực
hiện cấp phát miễn phí và hướng dẫn cụ thể về việc pha Cloramin B cho các cơ
quan, trường học trong vùng dịch. Tác dụng diệt khuẩn của hoá chất thì đã rõ,
vậy nhưng nếu không được hướng dẫn và dùng đúng cách thì thuốc có thể gây ra
nhiều tác dụng phụ.
Cloramin
B với các thành phần hoá học chính là Sodium benzensulfochleramin, trong đó có
chứa chorine hoạt tính chiếm 25-27%. Cloramin B phổ biến ở dạng bột màu trắng
hoặc viên nén. Đây là một hoá chất đã được Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế
khuyến cáo dùng trong lĩnh vực khử khuẩn và diệt khuẩn trong bệnh viện cũng như
trong cộng đồng.
Tuy
nhiên, Cloramin B là thuốc sát khuẩn có nguồn gốc từ Clo, có tác dụng kích ứng
và bị mất hoạt tính bởi các chất hữu cơ do chúng dễ kết hợp với các chất hữu
cơ.
GS.TS
Nguyễn Thị Dụ - nguyên Giám đốc Trung tâm chống độc BV Bạch Mai cho rằng: “Việc
sát khuẩn bằng Cloramin B cũng cần phải thận trọng và thực hiện theo hướng dẫn
của các đơn vị y tế. Nếu pha chế nồng độ vượt quá 2% có thể gây ngộ độc đường tiêu hóa và ảnh
hưởng đến các cơ quan khác như giảm thị lực viêm da, tấy đỏ da, suy hô
hấp…Trong trường hợp bị ngộ độc sau 8 giờ không được cấp cứu kịp thời có thể
dẫn đến tử vong”.
Thực
tế, từ đầu mùa dịch đến giờ, tại các tỉnh phía Nam cũng đã ghi nhận nhiều vụ
ngộ độc Cloramin B. Trong đó có những vụ hết sức nghiêm trọng như vụ ngộ độc
ngày 29.7, tại Trạm Y tế phường Bình Hòa (Bình Dương) do nhầm chất khử khuẩn
thành bột dinh dưỡng, khiến hàng chục trẻ mầm non bị ngộ độc phải vào viện cấp
cứu.
Không
nên quá lạm dụng
Thực
tế, theo kiểm tra của Bộ Y tế, nhiều trường học và gia đình trong vùng dịch vẫn
chưa biết cách pha chế Cloramin B đúng cách. Khi được hỏi, nhiều người dân
trong vùng dịch lầm tưởng cho rằng “Cloramin
B là hoá chất khử khuẩn kiểu vô thưởng vô phạt. Pha nhiều cũng được, ít cũng
không sao. Pha với nồng độ càng cao thì virus càng nhanh chết”.
Cũng với tâm lý lo sợ mà nhiều vùng chưa xuất hiện dịch người dân đã nhốn nháo
đi mua thuốc theo kiểu “có hơn không”.
Ngoài
Cloramin B, trên thị trường có nhiều loại chế phẩm sát khuẩn khác như Betadin,
Surfanios, Javel, PovidinHalazon... Hoá chất thì nhiều nhưng hiểu biết về cách
dùng các loại hoá chất này của người dân lại rất hạn chế khiến cho việc sử dụng
thành “lợi bất cập hại”.
Trước
tình hình lạm dụng, sử dụng tràn lan các loại hoá chất diệt khuẩn, ông Nguyễn
Văn Bình - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cảnh báo: “Người dân không nên lạm dụng Cloramin B để khử khuẩn. Lạm
dụng thuốc khử khuẩn trước mắt gây ngộ độc cho người sử dụng, về lâu dài có thể
làm các virus nhờn thuốc và trở nên kháng thuốc kháng khuẩn”.
Từng
điều trị nhiều ca ngộ độc hoá chất, GS.TS Nguyễn Thị Dụ cho biết: Khi bị ngộ
độc Cloramin B người bệnh không nên quá hoảng hốt. Gia đình cần cho bệnh nhân
uống ngay một cốc nước ấm hoặc natribicabonate để trung hoà thân nhiệt. Trong
trường hợp bị ngộ độc khí Cloramin B, người bệnh cần phải được đưa ra khỏi vùng
có khí ô nhiễm và đưa đi cấp cứu kịp thời. Nếu không may tiếp xúc trực tiếp với
hoá chất trong lúc vệ sinh thì bệnh nhân cần rửa sạch da nhiều lần bằng xà
phòng và nước sạch.
Tin liên quan:
ba
bau bi tieu chay
bà
bầu bị viêm họng
suc
khoe ba bau 3 thang cuoi
mang
thai 3 thang dau
mang
thai thang thu 7
mang
thai thang thu 5
de
thi van khoi d 2011
B là một trong số ít những hoá chất mà Bộ Y tế khuyến cáo dùng để phòng dịch
tay chân miệng (TCM). Tuy nhiên, người dân không nên lạm dụng vì Cloramin B rất
dễ gây ngộ độc.
Nhiều
tác dụng phụ
Tại
thời điểm đỉnh dịch TCM (tháng 8.2011), Bộ Y tế đã yêu cầu các đơn vị y tế thực
hiện cấp phát miễn phí và hướng dẫn cụ thể về việc pha Cloramin B cho các cơ
quan, trường học trong vùng dịch. Tác dụng diệt khuẩn của hoá chất thì đã rõ,
vậy nhưng nếu không được hướng dẫn và dùng đúng cách thì thuốc có thể gây ra
nhiều tác dụng phụ.
Cloramin
B với các thành phần hoá học chính là Sodium benzensulfochleramin, trong đó có
chứa chorine hoạt tính chiếm 25-27%. Cloramin B phổ biến ở dạng bột màu trắng
hoặc viên nén. Đây là một hoá chất đã được Tổ chức Y tế thế giới và Bộ Y tế
khuyến cáo dùng trong lĩnh vực khử khuẩn và diệt khuẩn trong bệnh viện cũng như
trong cộng đồng.
[IMG][You must be registered and logged in to see this link.][/IMG] |
Trạm Y tế phường Dịch Vọng (Hà Nội) tổ chức phun hoá chất sát khuẩn |
Tuy
nhiên, Cloramin B là thuốc sát khuẩn có nguồn gốc từ Clo, có tác dụng kích ứng
và bị mất hoạt tính bởi các chất hữu cơ do chúng dễ kết hợp với các chất hữu
cơ.
GS.TS
Nguyễn Thị Dụ - nguyên Giám đốc Trung tâm chống độc BV Bạch Mai cho rằng: “Việc
sát khuẩn bằng Cloramin B cũng cần phải thận trọng và thực hiện theo hướng dẫn
của các đơn vị y tế. Nếu pha chế nồng độ vượt quá 2% có thể gây ngộ độc đường tiêu hóa và ảnh
hưởng đến các cơ quan khác như giảm thị lực viêm da, tấy đỏ da, suy hô
hấp…Trong trường hợp bị ngộ độc sau 8 giờ không được cấp cứu kịp thời có thể
dẫn đến tử vong”.
Thực
tế, từ đầu mùa dịch đến giờ, tại các tỉnh phía Nam cũng đã ghi nhận nhiều vụ
ngộ độc Cloramin B. Trong đó có những vụ hết sức nghiêm trọng như vụ ngộ độc
ngày 29.7, tại Trạm Y tế phường Bình Hòa (Bình Dương) do nhầm chất khử khuẩn
thành bột dinh dưỡng, khiến hàng chục trẻ mầm non bị ngộ độc phải vào viện cấp
cứu.
Không
nên quá lạm dụng
Thực
tế, theo kiểm tra của Bộ Y tế, nhiều trường học và gia đình trong vùng dịch vẫn
chưa biết cách pha chế Cloramin B đúng cách. Khi được hỏi, nhiều người dân
trong vùng dịch lầm tưởng cho rằng “Cloramin
B là hoá chất khử khuẩn kiểu vô thưởng vô phạt. Pha nhiều cũng được, ít cũng
không sao. Pha với nồng độ càng cao thì virus càng nhanh chết”.
Cũng với tâm lý lo sợ mà nhiều vùng chưa xuất hiện dịch người dân đã nhốn nháo
đi mua thuốc theo kiểu “có hơn không”.
Ngoài
Cloramin B, trên thị trường có nhiều loại chế phẩm sát khuẩn khác như Betadin,
Surfanios, Javel, PovidinHalazon... Hoá chất thì nhiều nhưng hiểu biết về cách
dùng các loại hoá chất này của người dân lại rất hạn chế khiến cho việc sử dụng
thành “lợi bất cập hại”.
Trước
tình hình lạm dụng, sử dụng tràn lan các loại hoá chất diệt khuẩn, ông Nguyễn
Văn Bình - Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cảnh báo: “Người dân không nên lạm dụng Cloramin B để khử khuẩn. Lạm
dụng thuốc khử khuẩn trước mắt gây ngộ độc cho người sử dụng, về lâu dài có thể
làm các virus nhờn thuốc và trở nên kháng thuốc kháng khuẩn”.
Từng
điều trị nhiều ca ngộ độc hoá chất, GS.TS Nguyễn Thị Dụ cho biết: Khi bị ngộ
độc Cloramin B người bệnh không nên quá hoảng hốt. Gia đình cần cho bệnh nhân
uống ngay một cốc nước ấm hoặc natribicabonate để trung hoà thân nhiệt. Trong
trường hợp bị ngộ độc khí Cloramin B, người bệnh cần phải được đưa ra khỏi vùng
có khí ô nhiễm và đưa đi cấp cứu kịp thời. Nếu không may tiếp xúc trực tiếp với
hoá chất trong lúc vệ sinh thì bệnh nhân cần rửa sạch da nhiều lần bằng xà
phòng và nước sạch.
Theo Minh Nguyệt
Dân Việt
Dân Việt
Tin liên quan:
ba
bau bi tieu chay
bà
bầu bị viêm họng
suc
khoe ba bau 3 thang cuoi
mang
thai 3 thang dau
mang
thai thang thu 7
mang
thai thang thu 5
de
thi van khoi d 2011