Cách khắc phục khi bị chuột rút theo từng nguyên nhân:
Sau
khi bị các đội bóng vắt kiệt sức trong từng mùa bóng và trong giai đoạn đỉnh cao phong độ, các cầu thủ dễ dàng bị đem bán không một chút đắn đo...
Đã có 37 tỉnh thành công bố [You must be registered and logged in to see this link.] bấm để xem ngay
Chuyện kể rằng, để
đòi rời Tottenham bằng mọi giá, Paul Gascoigne từng tháo giầy,
cởi quần áo rồi lăn lộn
trong phòng thay đồ sân
White Hart Lane và gào thét “Tôi muốn
ra đi! Tôi muốn ra
đi!...”. Rốt cuộc, không chịu nổi áp lực
từ cầu thủ, Spurs đành chấp
nhận bán Gazza cho Lazio…
Giai thoại có thật
về huyền thoại Gascoigne ấy diễn ra vào năm 2002. Thời bấy giờ, giới cầu thủ,
đặc biệt là các ngôi sao, được các đội bóng chiều chuộng, thậm chí là cung
phụng, nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa. Trong suy nghĩ của ban lãnh đạo
các CLB, bán cầu thủ là chuyện thứ yếu, là chuyện cực chẳng đã và hầu hết do
cầu thủ đòi ra đi.
Thế nên, xét về tính ổn định về cả lối chơi lẫn đội ngũ nhân sự, thời gian cách
đây khoảng hơn nửa thập kỷ, các đội bóng luôn có. Chúng hình thành bản sắc
riêng của từng CLB. Như M.U, Arsenal là tấn công. Như Liverpool là phòng ngự
phản công. Như Fulham, Tottenham, Aston Villa là phong cách Anh truyền thống…
Nhờ có sự ổn định về con người và phong cách chơi bóng trong nhiều năm, thành
công đến với các CLB.
Bây giờ, thời thế thay đổi. Trong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa được đẩy lên
với tốc độ chóng mặt, thế giới bóng đá đã không thể ngồi yên, thay vào đó hòa
vào dòng chảy khắc nghiệt của cuộc chiến sinh tồn. Premiership, với vai trò đầu
tàu trong nhóm các nền bóng đá lớn nhất châu Âu, đã khoác một diện mạo khác
hẳn. Tư duy kinh tế, bản năng sinh tồn đã biến các CLB thành những lò xay.
Chúng xay cả giới cầu thủ lẫn HLV.
Bởi vậy, không hẳn là bất ngờ khi vào thời điểm mùa bóng 2010/11 khép lại, các
đội bóng Anh thay tướng, tuyển quân rầm rộ. Trên các phương tiện truyền thông,
các CLB rao bán, hỏi mua cầu thủ như những món hàng đúng nghĩa. Nếu trước đây,
ước nguyện của giới quần đùi áo số được tôn trọng, được xem là điều kiện tiên
quyết trước mỗi cuộc ngã giá bán mua, thì bây giờ, giá cả thỏa thuận giữa bên
bán và bên mua mới đóng vai trò quyết định.
Mà không chỉ phớt lờ tâm nguyện của các cầu thủ, các đội bóng bây giờ còn bỏ
quên cả những đóng góp của những công thần, ngó lơ tương lai của CLB với những
tài năng trẻ. Thế mới có chuyện, đã có tới 123 cầu thủ mất việc tại Premiership
kể từ lúc mùa bóng 2010/11 kết thúc cho đến thời điểm này.
Tin liên quan:
diem thi
lop 10 ha noi
diem thi
lop 10 2011-2012
diem thi
tuyen sinh lop 10 nam dinh
diem thi
tuyen sinh lop 10 tphcm 2011
xem diem
thi tuyen sinh lop 10 2011
xem diem
thi lop 10 nam 2011-2012
diem thi
lop 10 ha noi
Sau
khi bị các đội bóng vắt kiệt sức trong từng mùa bóng và trong giai đoạn đỉnh cao phong độ, các cầu thủ dễ dàng bị đem bán không một chút đắn đo...
Đã có 37 tỉnh thành công bố [You must be registered and logged in to see this link.] bấm để xem ngay
Chuyện kể rằng, để
đòi rời Tottenham bằng mọi giá, Paul Gascoigne từng tháo giầy,
cởi quần áo rồi lăn lộn
trong phòng thay đồ sân
White Hart Lane và gào thét “Tôi muốn
ra đi! Tôi muốn ra
đi!...”. Rốt cuộc, không chịu nổi áp lực
từ cầu thủ, Spurs đành chấp
nhận bán Gazza cho Lazio…
[IMG][You must be registered and logged in to see this link.]ơ[/IMG] |
Chuyện mua bán bây giờ không nằm ở ý nguyện của cầu thủ |
Giai thoại có thật
về huyền thoại Gascoigne ấy diễn ra vào năm 2002. Thời bấy giờ, giới cầu thủ,
đặc biệt là các ngôi sao, được các đội bóng chiều chuộng, thậm chí là cung
phụng, nâng như nâng trứng, hứng như hứng hoa. Trong suy nghĩ của ban lãnh đạo
các CLB, bán cầu thủ là chuyện thứ yếu, là chuyện cực chẳng đã và hầu hết do
cầu thủ đòi ra đi.
Thế nên, xét về tính ổn định về cả lối chơi lẫn đội ngũ nhân sự, thời gian cách
đây khoảng hơn nửa thập kỷ, các đội bóng luôn có. Chúng hình thành bản sắc
riêng của từng CLB. Như M.U, Arsenal là tấn công. Như Liverpool là phòng ngự
phản công. Như Fulham, Tottenham, Aston Villa là phong cách Anh truyền thống…
Nhờ có sự ổn định về con người và phong cách chơi bóng trong nhiều năm, thành
công đến với các CLB.
Bây giờ, thời thế thay đổi. Trong xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa được đẩy lên
với tốc độ chóng mặt, thế giới bóng đá đã không thể ngồi yên, thay vào đó hòa
vào dòng chảy khắc nghiệt của cuộc chiến sinh tồn. Premiership, với vai trò đầu
tàu trong nhóm các nền bóng đá lớn nhất châu Âu, đã khoác một diện mạo khác
hẳn. Tư duy kinh tế, bản năng sinh tồn đã biến các CLB thành những lò xay.
Chúng xay cả giới cầu thủ lẫn HLV.
Bởi vậy, không hẳn là bất ngờ khi vào thời điểm mùa bóng 2010/11 khép lại, các
đội bóng Anh thay tướng, tuyển quân rầm rộ. Trên các phương tiện truyền thông,
các CLB rao bán, hỏi mua cầu thủ như những món hàng đúng nghĩa. Nếu trước đây,
ước nguyện của giới quần đùi áo số được tôn trọng, được xem là điều kiện tiên
quyết trước mỗi cuộc ngã giá bán mua, thì bây giờ, giá cả thỏa thuận giữa bên
bán và bên mua mới đóng vai trò quyết định.
Mà không chỉ phớt lờ tâm nguyện của các cầu thủ, các đội bóng bây giờ còn bỏ
quên cả những đóng góp của những công thần, ngó lơ tương lai của CLB với những
tài năng trẻ. Thế mới có chuyện, đã có tới 123 cầu thủ mất việc tại Premiership
kể từ lúc mùa bóng 2010/11 kết thúc cho đến thời điểm này.
Tin liên quan:
diem thi
lop 10 ha noi
diem thi
lop 10 2011-2012
diem thi
tuyen sinh lop 10 nam dinh
diem thi
tuyen sinh lop 10 tphcm 2011
xem diem
thi tuyen sinh lop 10 2011
xem diem
thi lop 10 nam 2011-2012
diem thi
lop 10 ha noi