Các xì ta cầu thủ nói gì về mẹ mình?
Đó là những ngôi sao
sáng của làng bóng đá Việt Nam, từng giành nhiều vinh quang về cho quốc gia.
Nhưng đối với một "người đặc biệt", họ vẫn chỉ là những... đứa trẻ.
Người đó chính là mẹ thân yêu của họ.
Công Vinh
Lê Công Vinh cho biết để có thêm tự
tin bước vào cuộc sống như hôm nay, thì mẹ Tuệ của Vinh chính là một động lực vô cùng
to lớn. Cuộc sống có khó khăn thế nào, mẹ vẫn luôn lo chu toàn cho
gia đình, để Vinh yên tâm thi đấu. Bà cũng rất chăm đi cổ vũ con trai ở những
trận cầu lớn. Công Vinh từng chia sẻ: "Có mẹ trên khán đài cổ vũ, tôi coi đó là nguồn động lực lớn nhất
của mình".
Mẹ Tuệ sang Thái Lan cổ vũ cho Công Vinh ở Seagames 23.
Văn Quyến
Mẹ Niềm của Văn Quyến với
gương mặt khắc khổ và lam lũ. Ngày Văn Quyến bị
bắt, mẹ khóc như mưa: “Quyến ơi! Con làm khổ mạ, khổ ông bà. Thà con
đừng đá bóng mà cứ là cái thằng bé chăn trâu như ngày nào…”. .
Rồi khi Quyến béo thụ án, người ta vẫn thấy mẹ hằng ngày
đứng đầu ngõ, ngóng Quyến trở về.
Với Văn Quyến, giờ anh chỉ sống vì mẹ và niềm đam mê sân
cỏ. Quyến béo lớn lên thiếu tình yêu thương của cha.
Mẹ Niềm vừa là mẹ vừa là cha, mẹ Niềm làm lụng, dành dụm mơ ước xây được nhà cho cả
2 mẹ con. Nhưng mơ ước cũng chỉ là mơ ước. Khi mẹ nghỉ hẳn việc để ở nhà vì mất
sức lao động, đến lượtQuyến lại ra đi, mẹ ở nhà
ngóng đợi tin con. Mẹ đã hi sinh, tần tảo cả đời, để Quyến béo được thỏa ước mơ sống với trái bóng của
mình.
Với mẹ Niềm, niềm vui của mẹ không còn là khát khao nhìn
thấy Quyến béo trên sân cỏ, mà chỉ đơn giản là được
quây quần bên Quyến trong bữa cơm hằng ngày.
Mẹ Niềm và em gái Văn Quyến.
Thành Lương
Trên sân cỏ lăn lộn và
cả trong cuộc sống mệt mỏi, nhưng khi nghĩ đến mẹ, anh Lương như có thêm sức mạnh lạ thường. Mẹ anh Lương là người phụ nữ hiền lành, tần tảo và rất
mực yêu thương con cái.
Ngày nhỏ, khi xa nhà
đi thi đấu, anh Lương đã từng khóc vì nhớ mẹ
cơ đấy. Đến giờ, phải sống xa nhà nhưng anh vẫn luôn
nhớ những món ăn của mẹ. Đó thực sự là những món ăn ngon nhất trần gian, bởi mẹ
nấu bằng cả tình yêu thương nữa.
Thành Lương và mẹ chụp ảnh tại ngôi nhà Lương mới xây cho cha mẹ.
Đại Đồng
Đại Đồng xuất thân từ một làng quê Thanh Hóa.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên hai anh chị đầu dù học khá nhưng đến lớp 9 thì
phải nghỉ học giữa chừng để phụ giúp gia đình và cho em út Đại Đồng được ăn học tới nơi tới chốn. Nhưng
do đam mê bóng đá, Đại Đồng học
hết lớp 12 rồi quyết theo nghiệp sân cỏ.
"Ngày ấy, nhà nghèo nên bố bắt đi làm chứ không ủng
hộ anh đi đá bóng, nhiều lần bố còn đốt hết quần áo, giày, bóng.
Những lúc như thế, mẹ chỉ khóc rồi động viên nên cố gắng. Đến bây giờ, bố
vẫn ít khi đi xem anh đá mà chỉ có mẹ luôn theo dõi từng bước chân của anh"
- Anh Đại Đồng chia
sẻ.
Thủ thành Tấn Trường
Gia đình Tấn Trường khó khăn, mãi đến lúc anh được điều lên
đội 1 bắt chính, gia đình anh mới khấm khá hơn. Ngay cả lúc đã là tuyển thủ
quốc gia, mẹ Tấn Trường vẫn tần tảo với
hàng nước của mình ở chợ thị xã Cao Lãnh. Ngay khi
kí hợp đồng chuyển nhượng trị giá 5 tỷ, Tấn Trường đã
xây tặng mẹ một căn nhà khang trang, để mẹ vui hưởng tuổi giả. Mẹ anh Tấn Trường luôn theo bước con trai, thậm chí bà đã
sang tận Lào ủng hộ anh ở Sea Games 25.
Tag kèm bài viết:
Các xì ta cầu thủ nói gì về mẹ mình?
Đó là những ngôi sao
sáng của làng bóng đá Việt Nam, từng giành nhiều vinh quang về cho quốc gia.
Nhưng đối với một "người đặc biệt", họ vẫn chỉ là những... đứa trẻ.
Người đó chính là mẹ thân yêu của họ.
Công Vinh
Lê Công Vinh cho biết để có thêm tự
tin bước vào cuộc sống như hôm nay, thì mẹ Tuệ của Vinh chính là một động lực vô cùng
to lớn. Cuộc sống có khó khăn thế nào, mẹ vẫn luôn lo chu toàn cho
gia đình, để Vinh yên tâm thi đấu. Bà cũng rất chăm đi cổ vũ con trai ở những
trận cầu lớn. Công Vinh từng chia sẻ: "Có mẹ trên khán đài cổ vũ, tôi coi đó là nguồn động lực lớn nhất
của mình".
Mẹ Tuệ sang Thái Lan cổ vũ cho Công Vinh ở Seagames 23.
Văn Quyến
Mẹ Niềm của Văn Quyến với
gương mặt khắc khổ và lam lũ. Ngày Văn Quyến bị
bắt, mẹ khóc như mưa: “Quyến ơi! Con làm khổ mạ, khổ ông bà. Thà con
đừng đá bóng mà cứ là cái thằng bé chăn trâu như ngày nào…”. .
Rồi khi Quyến béo thụ án, người ta vẫn thấy mẹ hằng ngày
đứng đầu ngõ, ngóng Quyến trở về.
Với Văn Quyến, giờ anh chỉ sống vì mẹ và niềm đam mê sân
cỏ. Quyến béo lớn lên thiếu tình yêu thương của cha.
Mẹ Niềm vừa là mẹ vừa là cha, mẹ Niềm làm lụng, dành dụm mơ ước xây được nhà cho cả
2 mẹ con. Nhưng mơ ước cũng chỉ là mơ ước. Khi mẹ nghỉ hẳn việc để ở nhà vì mất
sức lao động, đến lượtQuyến lại ra đi, mẹ ở nhà
ngóng đợi tin con. Mẹ đã hi sinh, tần tảo cả đời, để Quyến béo được thỏa ước mơ sống với trái bóng của
mình.
Với mẹ Niềm, niềm vui của mẹ không còn là khát khao nhìn
thấy Quyến béo trên sân cỏ, mà chỉ đơn giản là được
quây quần bên Quyến trong bữa cơm hằng ngày.
Mẹ Niềm và em gái Văn Quyến.
Thành Lương
Trên sân cỏ lăn lộn và
cả trong cuộc sống mệt mỏi, nhưng khi nghĩ đến mẹ, anh Lương như có thêm sức mạnh lạ thường. Mẹ anh Lương là người phụ nữ hiền lành, tần tảo và rất
mực yêu thương con cái.
Ngày nhỏ, khi xa nhà
đi thi đấu, anh Lương đã từng khóc vì nhớ mẹ
cơ đấy. Đến giờ, phải sống xa nhà nhưng anh vẫn luôn
nhớ những món ăn của mẹ. Đó thực sự là những món ăn ngon nhất trần gian, bởi mẹ
nấu bằng cả tình yêu thương nữa.
Thành Lương và mẹ chụp ảnh tại ngôi nhà Lương mới xây cho cha mẹ.
Đại Đồng
Đại Đồng xuất thân từ một làng quê Thanh Hóa.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên hai anh chị đầu dù học khá nhưng đến lớp 9 thì
phải nghỉ học giữa chừng để phụ giúp gia đình và cho em út Đại Đồng được ăn học tới nơi tới chốn. Nhưng
do đam mê bóng đá, Đại Đồng học
hết lớp 12 rồi quyết theo nghiệp sân cỏ.
"Ngày ấy, nhà nghèo nên bố bắt đi làm chứ không ủng
hộ anh đi đá bóng, nhiều lần bố còn đốt hết quần áo, giày, bóng.
Những lúc như thế, mẹ chỉ khóc rồi động viên nên cố gắng. Đến bây giờ, bố
vẫn ít khi đi xem anh đá mà chỉ có mẹ luôn theo dõi từng bước chân của anh"
- Anh Đại Đồng chia
sẻ.
Thủ thành Tấn Trường
Gia đình Tấn Trường khó khăn, mãi đến lúc anh được điều lên
đội 1 bắt chính, gia đình anh mới khấm khá hơn. Ngay cả lúc đã là tuyển thủ
quốc gia, mẹ Tấn Trường vẫn tần tảo với
hàng nước của mình ở chợ thị xã Cao Lãnh. Ngay khi
kí hợp đồng chuyển nhượng trị giá 5 tỷ, Tấn Trường đã
xây tặng mẹ một căn nhà khang trang, để mẹ vui hưởng tuổi giả. Mẹ anh Tấn Trường luôn theo bước con trai, thậm chí bà đã
sang tận Lào ủng hộ anh ở Sea Games 25.
Tag kèm bài viết:
dap
an de thi dai hoc
[You must be registered and logged in to see this link.]
xo so kien
thiet
bầu
cử đại biểu quốc hội
Thai
lan campuchia
cach
lam trang da
Đó là những ngôi sao
sáng của làng bóng đá Việt Nam, từng giành nhiều vinh quang về cho quốc gia.
Nhưng đối với một "người đặc biệt", họ vẫn chỉ là những... đứa trẻ.
Người đó chính là mẹ thân yêu của họ.
Công Vinh
Lê Công Vinh cho biết để có thêm tự
tin bước vào cuộc sống như hôm nay, thì mẹ Tuệ của Vinh chính là một động lực vô cùng
to lớn. Cuộc sống có khó khăn thế nào, mẹ vẫn luôn lo chu toàn cho
gia đình, để Vinh yên tâm thi đấu. Bà cũng rất chăm đi cổ vũ con trai ở những
trận cầu lớn. Công Vinh từng chia sẻ: "Có mẹ trên khán đài cổ vũ, tôi coi đó là nguồn động lực lớn nhất
của mình".
Mẹ Tuệ sang Thái Lan cổ vũ cho Công Vinh ở Seagames 23.
Văn Quyến
Mẹ Niềm của Văn Quyến với
gương mặt khắc khổ và lam lũ. Ngày Văn Quyến bị
bắt, mẹ khóc như mưa: “Quyến ơi! Con làm khổ mạ, khổ ông bà. Thà con
đừng đá bóng mà cứ là cái thằng bé chăn trâu như ngày nào…”. .
Rồi khi Quyến béo thụ án, người ta vẫn thấy mẹ hằng ngày
đứng đầu ngõ, ngóng Quyến trở về.
Với Văn Quyến, giờ anh chỉ sống vì mẹ và niềm đam mê sân
cỏ. Quyến béo lớn lên thiếu tình yêu thương của cha.
Mẹ Niềm vừa là mẹ vừa là cha, mẹ Niềm làm lụng, dành dụm mơ ước xây được nhà cho cả
2 mẹ con. Nhưng mơ ước cũng chỉ là mơ ước. Khi mẹ nghỉ hẳn việc để ở nhà vì mất
sức lao động, đến lượtQuyến lại ra đi, mẹ ở nhà
ngóng đợi tin con. Mẹ đã hi sinh, tần tảo cả đời, để Quyến béo được thỏa ước mơ sống với trái bóng của
mình.
Với mẹ Niềm, niềm vui của mẹ không còn là khát khao nhìn
thấy Quyến béo trên sân cỏ, mà chỉ đơn giản là được
quây quần bên Quyến trong bữa cơm hằng ngày.
Mẹ Niềm và em gái Văn Quyến.
Thành Lương
Trên sân cỏ lăn lộn và
cả trong cuộc sống mệt mỏi, nhưng khi nghĩ đến mẹ, anh Lương như có thêm sức mạnh lạ thường. Mẹ anh Lương là người phụ nữ hiền lành, tần tảo và rất
mực yêu thương con cái.
Ngày nhỏ, khi xa nhà
đi thi đấu, anh Lương đã từng khóc vì nhớ mẹ
cơ đấy. Đến giờ, phải sống xa nhà nhưng anh vẫn luôn
nhớ những món ăn của mẹ. Đó thực sự là những món ăn ngon nhất trần gian, bởi mẹ
nấu bằng cả tình yêu thương nữa.
Thành Lương và mẹ chụp ảnh tại ngôi nhà Lương mới xây cho cha mẹ.
Đại Đồng
Đại Đồng xuất thân từ một làng quê Thanh Hóa.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên hai anh chị đầu dù học khá nhưng đến lớp 9 thì
phải nghỉ học giữa chừng để phụ giúp gia đình và cho em út Đại Đồng được ăn học tới nơi tới chốn. Nhưng
do đam mê bóng đá, Đại Đồng học
hết lớp 12 rồi quyết theo nghiệp sân cỏ.
"Ngày ấy, nhà nghèo nên bố bắt đi làm chứ không ủng
hộ anh đi đá bóng, nhiều lần bố còn đốt hết quần áo, giày, bóng.
Những lúc như thế, mẹ chỉ khóc rồi động viên nên cố gắng. Đến bây giờ, bố
vẫn ít khi đi xem anh đá mà chỉ có mẹ luôn theo dõi từng bước chân của anh"
- Anh Đại Đồng chia
sẻ.
Thủ thành Tấn Trường
Gia đình Tấn Trường khó khăn, mãi đến lúc anh được điều lên
đội 1 bắt chính, gia đình anh mới khấm khá hơn. Ngay cả lúc đã là tuyển thủ
quốc gia, mẹ Tấn Trường vẫn tần tảo với
hàng nước của mình ở chợ thị xã Cao Lãnh. Ngay khi
kí hợp đồng chuyển nhượng trị giá 5 tỷ, Tấn Trường đã
xây tặng mẹ một căn nhà khang trang, để mẹ vui hưởng tuổi giả. Mẹ anh Tấn Trường luôn theo bước con trai, thậm chí bà đã
sang tận Lào ủng hộ anh ở Sea Games 25.
Tag kèm bài viết:
Các xì ta cầu thủ nói gì về mẹ mình?
Đó là những ngôi sao
sáng của làng bóng đá Việt Nam, từng giành nhiều vinh quang về cho quốc gia.
Nhưng đối với một "người đặc biệt", họ vẫn chỉ là những... đứa trẻ.
Người đó chính là mẹ thân yêu của họ.
Công Vinh
Lê Công Vinh cho biết để có thêm tự
tin bước vào cuộc sống như hôm nay, thì mẹ Tuệ của Vinh chính là một động lực vô cùng
to lớn. Cuộc sống có khó khăn thế nào, mẹ vẫn luôn lo chu toàn cho
gia đình, để Vinh yên tâm thi đấu. Bà cũng rất chăm đi cổ vũ con trai ở những
trận cầu lớn. Công Vinh từng chia sẻ: "Có mẹ trên khán đài cổ vũ, tôi coi đó là nguồn động lực lớn nhất
của mình".
Mẹ Tuệ sang Thái Lan cổ vũ cho Công Vinh ở Seagames 23.
Văn Quyến
Mẹ Niềm của Văn Quyến với
gương mặt khắc khổ và lam lũ. Ngày Văn Quyến bị
bắt, mẹ khóc như mưa: “Quyến ơi! Con làm khổ mạ, khổ ông bà. Thà con
đừng đá bóng mà cứ là cái thằng bé chăn trâu như ngày nào…”. .
Rồi khi Quyến béo thụ án, người ta vẫn thấy mẹ hằng ngày
đứng đầu ngõ, ngóng Quyến trở về.
Với Văn Quyến, giờ anh chỉ sống vì mẹ và niềm đam mê sân
cỏ. Quyến béo lớn lên thiếu tình yêu thương của cha.
Mẹ Niềm vừa là mẹ vừa là cha, mẹ Niềm làm lụng, dành dụm mơ ước xây được nhà cho cả
2 mẹ con. Nhưng mơ ước cũng chỉ là mơ ước. Khi mẹ nghỉ hẳn việc để ở nhà vì mất
sức lao động, đến lượtQuyến lại ra đi, mẹ ở nhà
ngóng đợi tin con. Mẹ đã hi sinh, tần tảo cả đời, để Quyến béo được thỏa ước mơ sống với trái bóng của
mình.
Với mẹ Niềm, niềm vui của mẹ không còn là khát khao nhìn
thấy Quyến béo trên sân cỏ, mà chỉ đơn giản là được
quây quần bên Quyến trong bữa cơm hằng ngày.
Mẹ Niềm và em gái Văn Quyến.
Thành Lương
Trên sân cỏ lăn lộn và
cả trong cuộc sống mệt mỏi, nhưng khi nghĩ đến mẹ, anh Lương như có thêm sức mạnh lạ thường. Mẹ anh Lương là người phụ nữ hiền lành, tần tảo và rất
mực yêu thương con cái.
Ngày nhỏ, khi xa nhà
đi thi đấu, anh Lương đã từng khóc vì nhớ mẹ
cơ đấy. Đến giờ, phải sống xa nhà nhưng anh vẫn luôn
nhớ những món ăn của mẹ. Đó thực sự là những món ăn ngon nhất trần gian, bởi mẹ
nấu bằng cả tình yêu thương nữa.
Thành Lương và mẹ chụp ảnh tại ngôi nhà Lương mới xây cho cha mẹ.
Đại Đồng
Đại Đồng xuất thân từ một làng quê Thanh Hóa.
Hoàn cảnh gia đình khó khăn nên hai anh chị đầu dù học khá nhưng đến lớp 9 thì
phải nghỉ học giữa chừng để phụ giúp gia đình và cho em út Đại Đồng được ăn học tới nơi tới chốn. Nhưng
do đam mê bóng đá, Đại Đồng học
hết lớp 12 rồi quyết theo nghiệp sân cỏ.
"Ngày ấy, nhà nghèo nên bố bắt đi làm chứ không ủng
hộ anh đi đá bóng, nhiều lần bố còn đốt hết quần áo, giày, bóng.
Những lúc như thế, mẹ chỉ khóc rồi động viên nên cố gắng. Đến bây giờ, bố
vẫn ít khi đi xem anh đá mà chỉ có mẹ luôn theo dõi từng bước chân của anh"
- Anh Đại Đồng chia
sẻ.
Thủ thành Tấn Trường
Gia đình Tấn Trường khó khăn, mãi đến lúc anh được điều lên
đội 1 bắt chính, gia đình anh mới khấm khá hơn. Ngay cả lúc đã là tuyển thủ
quốc gia, mẹ Tấn Trường vẫn tần tảo với
hàng nước của mình ở chợ thị xã Cao Lãnh. Ngay khi
kí hợp đồng chuyển nhượng trị giá 5 tỷ, Tấn Trường đã
xây tặng mẹ một căn nhà khang trang, để mẹ vui hưởng tuổi giả. Mẹ anh Tấn Trường luôn theo bước con trai, thậm chí bà đã
sang tận Lào ủng hộ anh ở Sea Games 25.
Tag kèm bài viết:
dap
an de thi dai hoc
[You must be registered and logged in to see this link.]
xo so kien
thiet
bầu
cử đại biểu quốc hội
Thai
lan campuchia
cach
lam trang da